Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Huyền |
Ngày 30/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Ng« V¨n Kh¸nh
Tổ: Khoa häc tù nhiªn.
MÔN HOÁ HỌC 9
Trường THCS Phú bình
chiêm hoá tuyên quang
Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Chu kì là gì ? Số thứ tự của chu kì cho biết gì ?
Lấy chu kì II làm ví dụ.
Câu 2 :Nhóm là gì ? Số thứ tự của nhóm cho biết gì ?
Lấy phân nhóm chính nhóm I làm ví dụ.
-Chu kì 3:
18
Ar
Agon
40
16
S
Lưu huỳnh
32
15
P
Photpho
31
14
Si
Silic
28
13
Al
Nhôm
27
12
Mg
Magie
24
11
Na
Natri
23
3
17
Cl
Clo
35,5
Tiết 40 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
1.Trong một chu kì:
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong từng chu kì ?
Tính kim loại (hay phi kim) của từng nguyên tố trong chu kì biến đổi như thế nào ?
Lấy ví dụ chứng minh ?
Quan sát chu kì II và chu kì III. Thảo luận nhóm và nhận xét :
18
Ar
Agon
40
16
S
Lưu huỳnh
32
15
P
Photpho
31
14
Si
Silic
28
13
Al
Nhôm
27
12
Mg
Magie
24
11
Na
Natri
23
3
17
Cl
Clo
35,5
? V?y trong m?t chu kì, khi di t? d?u t?i
cu?i chu kì theo chi?u tang d?n c?a di?n tích h?t nhn:
- S? e l?p ngồi cng c?a nguyn t? tang
d?n t? 1 d?n 8 electron.
-Tính kim lo?i c?a cc nguyn t? gi?m d?n d?ng th?i tính phi kim c?a cc nguyn t? tang d?n.
2.Trong một nhóm
I
3
Li
Liti
7
11
Na
Natri
23
19
K
Kali
39
37
Rb
Rubiđi
85
87
Fr
Franxi
223
55
Cs
Xesi
132
VII
9
F
Flo
19
17
Cl
Clo
35,5
35
Br
Brom
80
53
I
Iot
127
85
At
Atatin
210
Số e lớp ngoài cùng ?
Số lớp e của từng nguyên tố trong
nhóm ?
Tính kim loại và phi kim của các nguyên tố trong bảng biến đổi như thế nào ?
- Lấy ví dụ chứng minh ?
Quan sát nhóm I và nhóm VII.
Thảo luận nhóm
Nhận xét
? V?y trong m?t nhúm, khi di t? trờn xu?ng du?i theo chi?u tang c?a di?n tớch h?t nhõn:
- S? l?p electron c?a nguyờn t? tang d?n.
- Tớnh kim lo?i c?a cỏc nguyờn t? tang d?n d?ng th?i tớnh phi kim c?a cỏc nguyờn t? gi?m d?n.
IV.Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Ví dụ 1: Biết nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17,
chu kì 3, nhóm VII.
Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên
tố X ?
Số hiệu là 17
Cấu tạo nguyên tử
Chu kì 3
Số điện tích hạt nhân là 17+
Nhóm VII
Số lớp electron là 3
Số e ở lớp ngoài cùng là 7
Vị trí nguyên tố X
Giải
Tính chất của X:
X là nguyên tố phi kim mạnh vì đứng gần cuối
chu kì 3 và gần đầu nhóm 7.
Nguyên tử:X là Cl
So sánh tính chất của X
với các nguyên tố lân
cận ?
X (Cl ) có tính phi kim mạnh hơn S, Br nhưng yếu hơn F.
1.Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
*Nhận xét:
Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể suy đoán:
+ Cấu tạo nguyên tử.
+Tính chất cơ bản của nguyên tố.
+So sánh tính kim loại hay phi kim của nguyên tố này với nguyên tố lân cận.
Ví dụ 2:Biết A có cấu tạo nguyên tử như sau:
điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài
cùng có 1 electron.Hãy suy ra vị trí của A trong
bảng tuần hoàn và tính chất của nguyên tố A?
Trả lời
A thuộc chu kì 3
A thuộc nhóm I
Vậy A là nguyên tố kim loại mạnh vì đứng đầu
chu kì 3 và gần đầu nhóm I.
A ở ô số 11
Cấu tạo nguyên tử
Vị trí
So sánh tính chất của A
với các nguyên tố lân
cận ?
A có tính kim loại mạnh hơn Mg,Li nhưng yếu hơn K.
2.Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó.
* Nhận xét: Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán:
+ Vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống
tuần hoàn.
+ Tính chất cơ bản của nó.
CỦNG CỐ
Nhận xét 1: Vậy trong một chu kì,khi đi từ đầu tới cuối chu kì theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân:
- Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim
của các nguyên tố tăng dần
Nhận xét 2: Vậy trong một nhóm,khi đi từ trên xuống dưới theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân:
- Số lớp electron của nguyên tử tăng dần
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của
các nguyên tố giảm dần
Nhận xét: Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán:
+ Vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
+ Tính chất cơ bản của nó
Nhận xét: Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể suy đoán:
* Cấu tạo nguyên tử
* Tính chất cơ bản của nguyên tố
* So sánh tính kim loại hay phi kim của nguyên tố này với nguyên tố lân cận
Bảng 1
9+
9
2
7
X là nguyên
tố phi kim
mạnh vì
đứng gần
đầu nhóm
7, gần
cuối chu
kì 2
Hãy điền số liệu và thông tin thích hợp vào những ô trống của bảng dưới đây?
Bảng 2
12
12
II
3
A là nguyên
tố kim loại
mạnh vì
đứng gần
đầu chu kì
3, gần đầu
nhóm 2
Hãy điền số liệu và thông tin thích hợp vào những ô trống của bảng dưới đây?
Hãy sắp xếp các nguyên tố K,Na,Mg,Al theo chiều tăng tính kim loại? Giải thích sự lựa chọn?
Hướng dẫn:Dựa vào bảng tuần hoàn
so sánh các nguyên tố trongmột chu kì,
trong một nhóm.
Hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài, làm bài tập 4,5,6,7 trang 101 SGK
Hướng dẫn bài 7(SGK-T101)
Gọi công thức phải tìm của A là SxOy
vì A chứa 50% O nên:32x:16y=50:50 hay 2x:y=1:1
hay y=2x (1)
Mặt khác A có số mol là: 0,35:22,4=0,015625
Nên M của A=1:0.015625=64 hay 32x+16y=64(2)
Từ (1) và(2) có x= …;y=… suy ra công thức của A
-Tính số mol của A và số mol của NaOH
-Xác định muối tạo thành là muối nào
-Tính theo yêu cầu bài toán
BÀI SẮP HỌC
Tiết 41 : Luyện tập chương III
- Tính chất hóa học của phi kim
- Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể :clo,cacbon
- Tính chất hóa học các hợp chất của cacbon
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học :
+ Cấu tạo bảng
+ Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng
+ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn
- Xem trước các bài tập trang 103 sgk
Chúc các em, chăm ngoan,học giỏi!
Xin chân thnh cảm on!
Tổ: Khoa häc tù nhiªn.
MÔN HOÁ HỌC 9
Trường THCS Phú bình
chiêm hoá tuyên quang
Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Chu kì là gì ? Số thứ tự của chu kì cho biết gì ?
Lấy chu kì II làm ví dụ.
Câu 2 :Nhóm là gì ? Số thứ tự của nhóm cho biết gì ?
Lấy phân nhóm chính nhóm I làm ví dụ.
-Chu kì 3:
18
Ar
Agon
40
16
S
Lưu huỳnh
32
15
P
Photpho
31
14
Si
Silic
28
13
Al
Nhôm
27
12
Mg
Magie
24
11
Na
Natri
23
3
17
Cl
Clo
35,5
Tiết 40 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
1.Trong một chu kì:
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong từng chu kì ?
Tính kim loại (hay phi kim) của từng nguyên tố trong chu kì biến đổi như thế nào ?
Lấy ví dụ chứng minh ?
Quan sát chu kì II và chu kì III. Thảo luận nhóm và nhận xét :
18
Ar
Agon
40
16
S
Lưu huỳnh
32
15
P
Photpho
31
14
Si
Silic
28
13
Al
Nhôm
27
12
Mg
Magie
24
11
Na
Natri
23
3
17
Cl
Clo
35,5
? V?y trong m?t chu kì, khi di t? d?u t?i
cu?i chu kì theo chi?u tang d?n c?a di?n tích h?t nhn:
- S? e l?p ngồi cng c?a nguyn t? tang
d?n t? 1 d?n 8 electron.
-Tính kim lo?i c?a cc nguyn t? gi?m d?n d?ng th?i tính phi kim c?a cc nguyn t? tang d?n.
2.Trong một nhóm
I
3
Li
Liti
7
11
Na
Natri
23
19
K
Kali
39
37
Rb
Rubiđi
85
87
Fr
Franxi
223
55
Cs
Xesi
132
VII
9
F
Flo
19
17
Cl
Clo
35,5
35
Br
Brom
80
53
I
Iot
127
85
At
Atatin
210
Số e lớp ngoài cùng ?
Số lớp e của từng nguyên tố trong
nhóm ?
Tính kim loại và phi kim của các nguyên tố trong bảng biến đổi như thế nào ?
- Lấy ví dụ chứng minh ?
Quan sát nhóm I và nhóm VII.
Thảo luận nhóm
Nhận xét
? V?y trong m?t nhúm, khi di t? trờn xu?ng du?i theo chi?u tang c?a di?n tớch h?t nhõn:
- S? l?p electron c?a nguyờn t? tang d?n.
- Tớnh kim lo?i c?a cỏc nguyờn t? tang d?n d?ng th?i tớnh phi kim c?a cỏc nguyờn t? gi?m d?n.
IV.Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Ví dụ 1: Biết nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17,
chu kì 3, nhóm VII.
Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên
tố X ?
Số hiệu là 17
Cấu tạo nguyên tử
Chu kì 3
Số điện tích hạt nhân là 17+
Nhóm VII
Số lớp electron là 3
Số e ở lớp ngoài cùng là 7
Vị trí nguyên tố X
Giải
Tính chất của X:
X là nguyên tố phi kim mạnh vì đứng gần cuối
chu kì 3 và gần đầu nhóm 7.
Nguyên tử:X là Cl
So sánh tính chất của X
với các nguyên tố lân
cận ?
X (Cl ) có tính phi kim mạnh hơn S, Br nhưng yếu hơn F.
1.Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
*Nhận xét:
Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể suy đoán:
+ Cấu tạo nguyên tử.
+Tính chất cơ bản của nguyên tố.
+So sánh tính kim loại hay phi kim của nguyên tố này với nguyên tố lân cận.
Ví dụ 2:Biết A có cấu tạo nguyên tử như sau:
điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài
cùng có 1 electron.Hãy suy ra vị trí của A trong
bảng tuần hoàn và tính chất của nguyên tố A?
Trả lời
A thuộc chu kì 3
A thuộc nhóm I
Vậy A là nguyên tố kim loại mạnh vì đứng đầu
chu kì 3 và gần đầu nhóm I.
A ở ô số 11
Cấu tạo nguyên tử
Vị trí
So sánh tính chất của A
với các nguyên tố lân
cận ?
A có tính kim loại mạnh hơn Mg,Li nhưng yếu hơn K.
2.Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó.
* Nhận xét: Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán:
+ Vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống
tuần hoàn.
+ Tính chất cơ bản của nó.
CỦNG CỐ
Nhận xét 1: Vậy trong một chu kì,khi đi từ đầu tới cuối chu kì theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân:
- Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim
của các nguyên tố tăng dần
Nhận xét 2: Vậy trong một nhóm,khi đi từ trên xuống dưới theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân:
- Số lớp electron của nguyên tử tăng dần
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của
các nguyên tố giảm dần
Nhận xét: Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán:
+ Vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
+ Tính chất cơ bản của nó
Nhận xét: Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể suy đoán:
* Cấu tạo nguyên tử
* Tính chất cơ bản của nguyên tố
* So sánh tính kim loại hay phi kim của nguyên tố này với nguyên tố lân cận
Bảng 1
9+
9
2
7
X là nguyên
tố phi kim
mạnh vì
đứng gần
đầu nhóm
7, gần
cuối chu
kì 2
Hãy điền số liệu và thông tin thích hợp vào những ô trống của bảng dưới đây?
Bảng 2
12
12
II
3
A là nguyên
tố kim loại
mạnh vì
đứng gần
đầu chu kì
3, gần đầu
nhóm 2
Hãy điền số liệu và thông tin thích hợp vào những ô trống của bảng dưới đây?
Hãy sắp xếp các nguyên tố K,Na,Mg,Al theo chiều tăng tính kim loại? Giải thích sự lựa chọn?
Hướng dẫn:Dựa vào bảng tuần hoàn
so sánh các nguyên tố trongmột chu kì,
trong một nhóm.
Hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài, làm bài tập 4,5,6,7 trang 101 SGK
Hướng dẫn bài 7(SGK-T101)
Gọi công thức phải tìm của A là SxOy
vì A chứa 50% O nên:32x:16y=50:50 hay 2x:y=1:1
hay y=2x (1)
Mặt khác A có số mol là: 0,35:22,4=0,015625
Nên M của A=1:0.015625=64 hay 32x+16y=64(2)
Từ (1) và(2) có x= …;y=… suy ra công thức của A
-Tính số mol của A và số mol của NaOH
-Xác định muối tạo thành là muối nào
-Tính theo yêu cầu bài toán
BÀI SẮP HỌC
Tiết 41 : Luyện tập chương III
- Tính chất hóa học của phi kim
- Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể :clo,cacbon
- Tính chất hóa học các hợp chất của cacbon
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học :
+ Cấu tạo bảng
+ Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng
+ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn
- Xem trước các bài tập trang 103 sgk
Chúc các em, chăm ngoan,học giỏi!
Xin chân thnh cảm on!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)