Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Trần Mạnh Hùng |
Ngày 30/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy : 20/01/2010 Giáo Viên :trn mnh hng
Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Thăm Lớp Dự Giờ
Trường THCS Nguyễn Khắc Viện
Tp ThĨ Líp : 9B
Kiểm tra bài cũ:
? Hãy cho biết các nguyên tố trong một nhóm thì cấu tạo nguyên tử có đặc điểm gì chung ?
? Hãy cho biết các nguyên tố trong một chu kỳ thì cấu tạo nguyên tử có đặc điểm gì chung ?
đáp án :
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm có cùng số e lớp ngoài cùng. Số e lớp ngoài cùng là số thứ tự của nhóm
Các nguyên tố thuộc cùng một chu kì có cùng số lớp e. Số lớp e là số thứ tự của chu kì
Iii. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Tiết 40 - Bài 31
Sơ lược về bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học (tiếp theo)
1) Trong một chu kì
Chu kì
Chu kì
Ví dụ :
1
2
3
4
5
6
7
8
Số e lớp ngoài cùng
Số e lớp ngoài cùng
1) Trong một chu kì
Đầu chu kì
Cuối chu kì
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8
1) Trong một chu kì
Đầu chu kì
Cuối chu kì
Tính Kim Loại biến đổi như thế nào ?
Tính Phi Kim biến đổi như thế nào ?
Tính Kim Loại các nguyên tố giảm dần, đồng
thời tính Phi Kim các nguyên tố tăng dần ?
2
3
Li
Liti
7
4
Be
Beri
9
5
B
Bo
11
6
C
Cacbon
12
7
N
Nitơ
14
8
O
Oxi
16
10
Ne
Neon
20
9
F
Flo
19
nhóm
I
nhóm
II
nhóm
III
nhóm
IV
nhóm
V
nhóm
VI
nhóm
VII
nhóm
VIII
3
11
Na
Natri
23
12
Mg
Magie
24
13
Al
Nh«m
27
14
Si
Silic
28
15
P
Photpho
31
16
S
L.huúnh
32
18
Ar
Agon
4o
17
Cl
Clo
35,5
Đầu chu kì
Cuối chu kì
Kết thúc chu kì
Kim loại Mạnh
Phi Kim Mạnh
Khí hiếm
Bài tập 1:
Hãy sắp xếp các nguyên tố theo trình tự :
Tính kim loại giảm dần : Cu, K, Fe
Tính phi kim tăng dần : O, C, F
Tính kim loại giảm dần : K-->Fe-->Cu
Tính phi kim tăng dần : C-->O-->F
Đáp án:
2) Trong một nhóm. Ví dụ:
Chu k×
2
Chu k×
3
Chu k×
4
Chu k×
5
Chu k×
7
Chu k×
6
Số lớp e
2
Líp
3
Líp
4
Líp
5
Líp
7
Líp
6
Líp
Số lớp e
1) Trong một nhóm
Trong một nhóm khi đi từ trên xuống dưới :
-Số lớp electron của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 6 (hoặc 7)
1) Trong một nhóm
Chu k×
2
Chu k×
3
Chu k×
4
Chu k×
5
Chu k×
7
Chu k×
6
VII
9
F
Flo
19
17
Cl
Clo
35,5
35
Br
Brom
80
53
I
Iot
127
85
At
Atatin
210
Chu k×
2
Chu k×
3
Chu k×
4
Chu k×
5
Chu k×
6
Đầu nhóm
Cuối nhóm
Tính Kim loại biến đổi như thế nào?
Tính Phi kim biến đổi như thế nào?
Kim loại mạnh
Kim loại rất mạnh
Phi kim mạnh
Phi kim yếu hơn
Bài tập 2:
Hãy sắp xếp các nguyên tố theo trình tự :
Tính kim loại tăng dần : Mg, Ba, Ca
Tính phi kim giảm dần : Se, O, S
Tính kim loại tăng dần : Mg-->Ca-->Ba
Tính phi kim giảm dần : O-->S-->Se
Đáp án:
Kết luận:
1) Trong một chu kì khi đi từ đầu chu kì tới cuối chu kì :
-Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8
-Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
2) Trong một nhóm khi đi từ trên xuống dưới :
-Số lớp electron của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 6 (hoặc 7)
-Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Iii. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Tiết 40 - Bài 31
Sơ lược về bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học (tiếp theo)
Iv. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Ví dụ 1. SGK
3
11
Na
Natri
23
12
Mg
Magie
24
13
Al
Nh«m
27
14
Si
Silic
28
15
P
Photpho
31
16
S
L.huúnh
32
18
Ar
Agon
4o
17
A
- Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, nên điện tích hạt nhân của nguyên tử A là 17+, có 17 electon - Nguyên tố A ở chu kì 3, nhóm VII nên nguyên tử A có 3 lớp e và có 7e ở lớp ngoài cùng - Nguyên tố A ở cuối chu kì và gần đầu nhóm nên phi kim hoạt động mạnh
- Tính phi kim của nguyên tố A mạnh hơn nguyên tố đứng trước là S và yếu hơn nguyên tố đứng trên là F nhưng mạnh hơn nguyên tố đứng dưới là Br (A là Clo)
17
Cl
Clo
35,5
Từ ví dụ trên em rút ra kết luận gì?
Iv. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1) Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
Ví dụ 2. SGK
2
3
Li
Liti
7
4
Be
Beri
9
5
B
Bo
11
6
C
Cacbon
12
7
N
Nitơ
14
8
O
Oxi
16
10
Ne
Neon
20
9
F
Flo
19
nhóm
I
nhóm
II
nhóm
III
nhóm
IV
nhóm
V
nhóm
VI
nhóm
VII
nhóm
VIII
3
11
Na
Natri
23
12
Mg
Magie
24
13
Al
Nh«m
27
14
Si
Silic
28
18
Ar
Agon
4o
Từ ví dụ trên em rút ra kết luận gì?
Có 3 lớp e nên X thuộc chu kì 3
Có 6 e lớp ngoai cùng nên X nhóm VI
Có ĐTHN là 16+ nên X thuộc ô thứ 16
X
17
Cl
Clo
35,5
15
P
Photpho
31
X
16
S
L.Huúnh
32
16
S
L.Huúnh
32
Iv. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1) Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
2) Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố.
Dặn dò
- Làm bài tập 5,7 SGK
- Chuẩn bị bài mới
Giáo Viên : trn mnh hng Trng THCS sn tin
-Bài học đến đây đã kết thúc -Kính chúc sức khoẻ quý thầy, quý cô và các em học sinh
Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Thăm Lớp Dự Giờ
Trường THCS Nguyễn Khắc Viện
Tp ThĨ Líp : 9B
Kiểm tra bài cũ:
? Hãy cho biết các nguyên tố trong một nhóm thì cấu tạo nguyên tử có đặc điểm gì chung ?
? Hãy cho biết các nguyên tố trong một chu kỳ thì cấu tạo nguyên tử có đặc điểm gì chung ?
đáp án :
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm có cùng số e lớp ngoài cùng. Số e lớp ngoài cùng là số thứ tự của nhóm
Các nguyên tố thuộc cùng một chu kì có cùng số lớp e. Số lớp e là số thứ tự của chu kì
Iii. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Tiết 40 - Bài 31
Sơ lược về bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học (tiếp theo)
1) Trong một chu kì
Chu kì
Chu kì
Ví dụ :
1
2
3
4
5
6
7
8
Số e lớp ngoài cùng
Số e lớp ngoài cùng
1) Trong một chu kì
Đầu chu kì
Cuối chu kì
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8
1) Trong một chu kì
Đầu chu kì
Cuối chu kì
Tính Kim Loại biến đổi như thế nào ?
Tính Phi Kim biến đổi như thế nào ?
Tính Kim Loại các nguyên tố giảm dần, đồng
thời tính Phi Kim các nguyên tố tăng dần ?
2
3
Li
Liti
7
4
Be
Beri
9
5
B
Bo
11
6
C
Cacbon
12
7
N
Nitơ
14
8
O
Oxi
16
10
Ne
Neon
20
9
F
Flo
19
nhóm
I
nhóm
II
nhóm
III
nhóm
IV
nhóm
V
nhóm
VI
nhóm
VII
nhóm
VIII
3
11
Na
Natri
23
12
Mg
Magie
24
13
Al
Nh«m
27
14
Si
Silic
28
15
P
Photpho
31
16
S
L.huúnh
32
18
Ar
Agon
4o
17
Cl
Clo
35,5
Đầu chu kì
Cuối chu kì
Kết thúc chu kì
Kim loại Mạnh
Phi Kim Mạnh
Khí hiếm
Bài tập 1:
Hãy sắp xếp các nguyên tố theo trình tự :
Tính kim loại giảm dần : Cu, K, Fe
Tính phi kim tăng dần : O, C, F
Tính kim loại giảm dần : K-->Fe-->Cu
Tính phi kim tăng dần : C-->O-->F
Đáp án:
2) Trong một nhóm. Ví dụ:
Chu k×
2
Chu k×
3
Chu k×
4
Chu k×
5
Chu k×
7
Chu k×
6
Số lớp e
2
Líp
3
Líp
4
Líp
5
Líp
7
Líp
6
Líp
Số lớp e
1) Trong một nhóm
Trong một nhóm khi đi từ trên xuống dưới :
-Số lớp electron của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 6 (hoặc 7)
1) Trong một nhóm
Chu k×
2
Chu k×
3
Chu k×
4
Chu k×
5
Chu k×
7
Chu k×
6
VII
9
F
Flo
19
17
Cl
Clo
35,5
35
Br
Brom
80
53
I
Iot
127
85
At
Atatin
210
Chu k×
2
Chu k×
3
Chu k×
4
Chu k×
5
Chu k×
6
Đầu nhóm
Cuối nhóm
Tính Kim loại biến đổi như thế nào?
Tính Phi kim biến đổi như thế nào?
Kim loại mạnh
Kim loại rất mạnh
Phi kim mạnh
Phi kim yếu hơn
Bài tập 2:
Hãy sắp xếp các nguyên tố theo trình tự :
Tính kim loại tăng dần : Mg, Ba, Ca
Tính phi kim giảm dần : Se, O, S
Tính kim loại tăng dần : Mg-->Ca-->Ba
Tính phi kim giảm dần : O-->S-->Se
Đáp án:
Kết luận:
1) Trong một chu kì khi đi từ đầu chu kì tới cuối chu kì :
-Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8
-Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
2) Trong một nhóm khi đi từ trên xuống dưới :
-Số lớp electron của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 6 (hoặc 7)
-Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Iii. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Tiết 40 - Bài 31
Sơ lược về bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học (tiếp theo)
Iv. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Ví dụ 1. SGK
3
11
Na
Natri
23
12
Mg
Magie
24
13
Al
Nh«m
27
14
Si
Silic
28
15
P
Photpho
31
16
S
L.huúnh
32
18
Ar
Agon
4o
17
A
- Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, nên điện tích hạt nhân của nguyên tử A là 17+, có 17 electon - Nguyên tố A ở chu kì 3, nhóm VII nên nguyên tử A có 3 lớp e và có 7e ở lớp ngoài cùng - Nguyên tố A ở cuối chu kì và gần đầu nhóm nên phi kim hoạt động mạnh
- Tính phi kim của nguyên tố A mạnh hơn nguyên tố đứng trước là S và yếu hơn nguyên tố đứng trên là F nhưng mạnh hơn nguyên tố đứng dưới là Br (A là Clo)
17
Cl
Clo
35,5
Từ ví dụ trên em rút ra kết luận gì?
Iv. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1) Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
Ví dụ 2. SGK
2
3
Li
Liti
7
4
Be
Beri
9
5
B
Bo
11
6
C
Cacbon
12
7
N
Nitơ
14
8
O
Oxi
16
10
Ne
Neon
20
9
F
Flo
19
nhóm
I
nhóm
II
nhóm
III
nhóm
IV
nhóm
V
nhóm
VI
nhóm
VII
nhóm
VIII
3
11
Na
Natri
23
12
Mg
Magie
24
13
Al
Nh«m
27
14
Si
Silic
28
18
Ar
Agon
4o
Từ ví dụ trên em rút ra kết luận gì?
Có 3 lớp e nên X thuộc chu kì 3
Có 6 e lớp ngoai cùng nên X nhóm VI
Có ĐTHN là 16+ nên X thuộc ô thứ 16
X
17
Cl
Clo
35,5
15
P
Photpho
31
X
16
S
L.Huúnh
32
16
S
L.Huúnh
32
Iv. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1) Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
2) Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố.
Dặn dò
- Làm bài tập 5,7 SGK
- Chuẩn bị bài mới
Giáo Viên : trn mnh hng Trng THCS sn tin
-Bài học đến đây đã kết thúc -Kính chúc sức khoẻ quý thầy, quý cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Mạnh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)