Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Đào Trọng Tuấn | Ngày 30/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện
phòng giáo dục an dương
trường thcs đại bản
Đào Trọng Tuấn
Môn: Hoá học 9
Quan sát mô hình nguyên tử Na. Lựa chọn câu trả lời đúng:
11+
Quan sát mô hình nguyên tử Na. Lựa chọn câu trả lời đúng:
Số đơn vị điện tích hạt nhân (=số p) = số e
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Năm 1896 nhà bác học Đ.I.Men-đê-lê-ép đã sắp xếp khoảng 60 nguyên tố vào bảng tuần hoàn như sau:
H He Li Be .... I
NTK: 1 4 7 9 .... 127
Nguyên tử khối tăng dần
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Năm 1896 nhà bác học Đ.I.Men-đê-lê-ép đã sắp xếp khoảng 60 nguyên tố vào bảng tuần hoàn như sau:
H He Li Be .... Te I
NTK: 1 4 7 9 .... 128 127
Nguyên tử khối tăng dần
Số đơn vị điện tích hạt nhân tăng dần
1 2 3 4 52 53
- Sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố.
Kí hiệu hóa học
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Số hiệu nguyên tử
+ Cho biết:
- Số hiệu nguyên tử (số thứ tự) = số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron trong nguyên tử.
- Kí hiệu hoá học.
- Tên nguyên tố.
- Nguyên tử khối của nguyên tố đó.
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố.
2. Chu kì
Chu kỳ 1
1
1
1
2
H
He
Chu kỳ 2
- Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Số thứ tự chu kì bằng số lớp electron.
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố.
2. Chu kì
- Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Số thứ tự chu kì bằng số lớp electron.
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố.
2. Chu kì
3. Nhóm.
Nhóm I
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố.
2. Chu kì
3. Nhóm.
- Tính chất hóa học của Natri và Kali có điểm gì giống nhau?
- So sánh số thứ tự của nhóm với số e lớp ngoài cùng?
Nhóm I
Thảo luận(3 phút)
- Cấu tạo nguyên tử Natri và Kali có gì giống nhau?
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố.
2. Chu kì
3. Nhóm.
- Natri và Kali đều có các tính chất hóa học: tác dụng với nước, phi kim, axit.
- Số thứ tự của nhóm bằng số e lớp ngoài cùng.
Nhóm I
- Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau (do đó có tính chất tương tự nhau), được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Số thứ tự nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng.
Thảo luận(3 phút)
- Nguyên tử Natri và Kali đều có 1 e ở lớp ngoài cùng.
1
2
3
4
5
F
He
Cl
Na
Nguyên tố F cùng nhóm với nguyên tố nào trong các nguyên tố sau:
Nhóm VII
Câu hỏi 1
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
Sơ đồ nguyên tử của nguyên tố ở cùng một chu kì là:
A. 1, 2, 4
B. 1, 2, 3, 5
C. Đáp án khác.
1
3
4
5
2
Câu hỏi 2
Cho các sơ đồ nguyên tử sau:
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
Câu hỏi 3
Bạn biết được những gì từ Ô nguyên tố trên?
- Số hiệu nguyên tử = số thứ tự = số đơn vị điện tích hạt nhân = số e = 17.
- Kí hiệu hóa học: Cl
- Tên nguyên tố: Clo
- Nguyên tử khối: 35,5
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
Tôi là một nguyên tố hoá học có điện tích hạt nhân là 3+, có 2 lớp electron, có 1 e lớp ngoài cùng. Bạn có biết tôi ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học không?
Câu hỏi 4
A. Ô số 3, chu kì 2, nhóm I.
B. Ô số 3, chu kì 1, nhóm II.
C. Ô số 2, chu kì 3, nhóm I.
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
Câu hỏi 5
Tôi là nguyên tử của một nguyên tố ở chu kì 4, bạn có biết tôi có bao nhiêu lớp e không?
4 lớp e
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
Một sáng tạo vĩ đại nhất của Men-đê-lê-ép là sự phát minh ra định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố vào năm 1869 khi ông 35 tuổi. Bảng tuần hoàn có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của hoá học. Ngày nay định luật tuần hoàn là sợi chỉ dẫn đường và lý thuyết chủ đạo của hoá học. Nó không những phân loại các nguyên tố, tìm mối quan hệ giữa các nguyên tố và còn định hướng cho việc nghiên cứu các nguyên tố mới. Một trong những nguyên tố đó là nguyên tố 101 đã được điều chế nhân tạo lần đầu tiên năm 1955 và đặt tên là Menđêlêvi để tỏ lòng kính trọng nhà bác học Nga vĩ đại.
Đ.I.Men-đê-lê-ep (1834 - 1907)

(Dmitri Ivanovich Mendeleev)
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc nội dung bài.
2. Đọc trước phần tiếp theo (phần III và IV) bài "Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học"
3. Về nhà: Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, SGK / 101
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Trọng Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)