Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Đào Trọng Tuấn |
Ngày 30/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện
phòng giáo dục an dương
trường thcs đại bản
Đào Trọng Tuấn
Môn: Hoá học 9
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1. Trong một chu kì.
Thảo luận nhóm(2 phút)
1. Xác định số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố chu kì 3. Điền vào bảng sau:
2. Bằng kiến thức đã học, so sánh độ hoạt động của:
a. Các kim loại: Na, Mg, Al.
b. Các phi kim: S, Cl.
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1. Trong một chu kì.
Thảo luận nhóm(2 phút)
1. Số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố chu kì 3:
2. Độ hoạt động của:
a. Kim loại: Na > Mg > Al.
b. Phi kim: S < Cl.
Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1. Trong một chu kì.
Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
- Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8.
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
Bài tập: (thảo luận 2 phút)
Sắp xếp lại các nguyên tố sau theo thứ tự:
a. Tính kim loại giảm dần: Si, Mg, Al, Na.
b. Tính phi kim giảm dần: C, O, N, F.
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1. Trong một chu kì.
Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
- Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8.
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
Bài tập: (thảo luận 2 phút)
Đáp án:
a. Tính kim loại giảm dần theo thứ tự sau: Na, Mg, Al, Si.
b. Tính phi kim giảm dần theo thứ tự sau: F, O, N, C.
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1. Trong một chu kì.
2. Trong một nhóm.
1. Xác định số lớp e của các nguyên tố nhóm VII và điền vào bảng bên?
2. So sánh mức độ hoạt động hóa học của các phi kim: F, Cl, Br, I?
Thảo luận nhóm(2 phút)
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1. Trong một chu kì.
2. Trong một nhóm.
1. Số lớp e của các nguyên tố nhóm VII:
2. Mức độ hoạt động hóa học của các phi kim : F > Cl >Br > I.
Số lớp e tăng dần
Tính phi kim giảm dần,
tính kim loại tăng dần
Thảo luận nhóm(2 phút)
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1. Trong một chu kì.
2. Trong một nhóm.
Số lớp e tăng dần
Tính phi kim giảm dần,
tính kim loại tăng dần
Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
- Số lớp e của nguyên tử tăng dần từ.
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Bài tập: (thảo luận 2 phút)
Sắp xếp lại các nguyên tố sau theo thứ tự:
a. Tính kim loại tăng dần: K, Mg, Na, Al.
b. Tính phi kim tăng dần: S, Cl, F, P.
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1. Trong một chu kì.
2. Trong một nhóm.
Số lớp e tăng dần
Tính phi kim giảm dần,
tính kim loại tăng dần
Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
- Số lớp e của nguyên tử tăng dần từ.
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Bài tập: (thảo luận 2 phút)
Đáp án
a. Tính kim loại tăng dần theo thứ tự: Al, Mg, Na, K.
b. Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: P, S, Cl, F.
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
IV. ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
Bài tập thảo luận.(2 phút)
Cho biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 9, chu kì 2, nhóm VII. Em hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học cơ bản của A?
Đáp án
Nguyên tố A:
- Có số hiệu nguyên tử là 9 ? nguyên tử có: điện tích hạt nhân 9+, p = e = 9.
- ở chu kì 2 ? nguyên tử có 2 lớp e.
- ở nhóm VII ? Lớp ngoài cùng có 7 e, là phi kim hoạt động mạnh.
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
IV. ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
Bài tập thảo luận.(2 phút)
Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 12+, 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 2e. Em hãy cho biết vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của X?
Đáp án
Nguyên tử nguyên tố X có:
- Điện tích hạt nhân 12+ ? Số hiệu nguyên tử (STT) là 12
- 3 lớp e ? ở chu kì 3.
- Lớp ngoài cùng có 2e ? ở nhóm II, là kim loại hoạt động mạnh.
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó.
Hướng dẫn về nhà
1. Ôn lại toàn bộ nội dung bài học.
2. Làm các bài tập: 5, 6, 7 SGK/101. (Bài tập 7/101 phần a là dạng bài lập công thức hóa học, phần b thuộc dạng toán dư hết - chú ý phần b có thể có 2 PTHH tạo ra muối trung hòa và muối axit)
3. Xem trước bài và có thể làm một số bài tập của bài tiếp theo: Luyện tập chương III
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
phòng giáo dục an dương
trường thcs đại bản
Đào Trọng Tuấn
Môn: Hoá học 9
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1. Trong một chu kì.
Thảo luận nhóm(2 phút)
1. Xác định số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố chu kì 3. Điền vào bảng sau:
2. Bằng kiến thức đã học, so sánh độ hoạt động của:
a. Các kim loại: Na, Mg, Al.
b. Các phi kim: S, Cl.
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1. Trong một chu kì.
Thảo luận nhóm(2 phút)
1. Số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố chu kì 3:
2. Độ hoạt động của:
a. Kim loại: Na > Mg > Al.
b. Phi kim: S < Cl.
Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1. Trong một chu kì.
Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
- Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8.
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
Bài tập: (thảo luận 2 phút)
Sắp xếp lại các nguyên tố sau theo thứ tự:
a. Tính kim loại giảm dần: Si, Mg, Al, Na.
b. Tính phi kim giảm dần: C, O, N, F.
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1. Trong một chu kì.
Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
- Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8.
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
Bài tập: (thảo luận 2 phút)
Đáp án:
a. Tính kim loại giảm dần theo thứ tự sau: Na, Mg, Al, Si.
b. Tính phi kim giảm dần theo thứ tự sau: F, O, N, C.
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1. Trong một chu kì.
2. Trong một nhóm.
1. Xác định số lớp e của các nguyên tố nhóm VII và điền vào bảng bên?
2. So sánh mức độ hoạt động hóa học của các phi kim: F, Cl, Br, I?
Thảo luận nhóm(2 phút)
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1. Trong một chu kì.
2. Trong một nhóm.
1. Số lớp e của các nguyên tố nhóm VII:
2. Mức độ hoạt động hóa học của các phi kim : F > Cl >Br > I.
Số lớp e tăng dần
Tính phi kim giảm dần,
tính kim loại tăng dần
Thảo luận nhóm(2 phút)
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1. Trong một chu kì.
2. Trong một nhóm.
Số lớp e tăng dần
Tính phi kim giảm dần,
tính kim loại tăng dần
Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
- Số lớp e của nguyên tử tăng dần từ.
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Bài tập: (thảo luận 2 phút)
Sắp xếp lại các nguyên tố sau theo thứ tự:
a. Tính kim loại tăng dần: K, Mg, Na, Al.
b. Tính phi kim tăng dần: S, Cl, F, P.
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1. Trong một chu kì.
2. Trong một nhóm.
Số lớp e tăng dần
Tính phi kim giảm dần,
tính kim loại tăng dần
Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
- Số lớp e của nguyên tử tăng dần từ.
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Bài tập: (thảo luận 2 phút)
Đáp án
a. Tính kim loại tăng dần theo thứ tự: Al, Mg, Na, K.
b. Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: P, S, Cl, F.
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
IV. ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
Bài tập thảo luận.(2 phút)
Cho biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 9, chu kì 2, nhóm VII. Em hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học cơ bản của A?
Đáp án
Nguyên tố A:
- Có số hiệu nguyên tử là 9 ? nguyên tử có: điện tích hạt nhân 9+, p = e = 9.
- ở chu kì 2 ? nguyên tử có 2 lớp e.
- ở nhóm VII ? Lớp ngoài cùng có 7 e, là phi kim hoạt động mạnh.
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
IV. ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
Bài tập thảo luận.(2 phút)
Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 12+, 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 2e. Em hãy cho biết vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của X?
Đáp án
Nguyên tử nguyên tố X có:
- Điện tích hạt nhân 12+ ? Số hiệu nguyên tử (STT) là 12
- 3 lớp e ? ở chu kì 3.
- Lớp ngoài cùng có 2e ? ở nhóm II, là kim loại hoạt động mạnh.
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó.
Hướng dẫn về nhà
1. Ôn lại toàn bộ nội dung bài học.
2. Làm các bài tập: 5, 6, 7 SGK/101. (Bài tập 7/101 phần a là dạng bài lập công thức hóa học, phần b thuộc dạng toán dư hết - chú ý phần b có thể có 2 PTHH tạo ra muối trung hòa và muối axit)
3. Xem trước bài và có thể làm một số bài tập của bài tiếp theo: Luyện tập chương III
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Trọng Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)