Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Luong Cao Cuong |
Ngày 30/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo
đến dự giờ
Trường THCS Sơn Dương
Quan sát hình vẽ, điền các số liệu thích hợp vào những ô trong bảng sau.
Natri
Hiđro
Oxi
1+
1
1
1
8+
8
6
2
11+
11
3
1
Vì sao nguyên tử luôn trung hoà về điện?
Vì số điện tích dương luôn bằng số diện tích âm (Số p = Số e )
Kiểm tra bài cũ
Đ.I. Men-đê-lê-ép
(1834- 1907)
Năm 1869, Men-®ª-lª-Ðp đã tìm ra định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ông sắp xếp khoảng 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ông xếp theo chiều tăng dần của nguyên tử khối. Ông đã để trống một số ô trong bảng và dự đoán trước các nguyên tố khác và các tính chất của các nguyên tố này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy với các tính chất đúng với các dự đoán của ông. Hệ thống tuần hoàn này giữ một vai trò cực kì to lớn trong việc phát triển các môn Hóa học và Vật lý .
1. Cách sắp xếp các nguyên tố hoá học theo bảng tuần hoàn của Men-đê-lê-ép (1869)?
2. Cách sắp xếp các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn hiện nay?
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của nguyên tử khối.
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
H He Li Be .... Co Ni
Nguyên tử khối tăng dần
1 2 3 4 ... 27 28
NTK: 1 4 7 9 .... 59 59
Số đơn vị điện tích hạt nhân tăng dần
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Nguyên tử khối
Kí hiệu hoá học
Tên nguyên tố
1. Ô nguyên tố
9
F
Flo
19
Cho biết thông tin về ô nguyên tố thứ 9 trong bảng tuần hoàn?
Ô thứ 9 trong bảng tuần hoàn.
Ô thứ 9 cho biết:
+ Số hiệu nguyên tử: 9
+ Kí hiệu hoá học: F
+ Tên nguyên tố: Flo
+ Nguyên tử khối: 19
Số hiệu nguyên tử cho em biết thông tin gì về nguyên tố?
- Số hiệu nguyên tử có số trị bằng:
+ Số đơn vị điện tích hạt nhân
+ Số electron trong nguyên tử
+ Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Số hiệu nguyên tử của Silic bằng 14 cho biết gì về
nguyên tố đó?
- Số hiệu nguyên tử của Silic
bằng 14 cho biết:
+ Điện tích hạt nhân nguyên tử là 14 +
+ Có 14 electron trong nguyên tử silic
+ Silic ở ô thứ 14.
14
Si
Silic
28
*Chu kì 1:
*Nhìn vào chu kì 1 và cho biết:
1. Số lượng các nguyên tố và gồm các nguyên tố nào?
2. Từ H đến He, điện tích hạt nhân thay đổi như thế nào? (Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H đến He)
3. Số lớp electron của H và He là bao nhiêu?
Hidro
Heli
*Chu kì 2:
Nhìn vào chu kì 2 cho biết:
1. Số lượng các nguyên tố và gồm các nguyên tố nào?
2. Sự biến thiên điện tích hạt nhân trong chu kì?
3. Số lớp electron của các nguyên tử trong chu kì?
Liti
Oxi
Neon
*Chu kì 3:
Nhìn vào chu kì 3 cho biết:
1. Số lượng các nguyên tố và gồm các nguyên tố nào?
2. Sự biến thiên điện tích hạt nhân trong chu kì?
3. Số lớp electron của các nguyên tử trong chu kì?
Natri
Nhôm
Qua tìm hiểu các chu kì 1, 2, 3 em cho biết:
Các nguyên tố trong chu kì có cùng số lớp e trong nguyên tử.
Các nguyên tố trong chu kì được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
1. Cấu tạo của các nguyên tố trong chu kì có điểm gì giống nhau?
2. Các nguyên tố trong chu kì được sắp xếp như thế nào?
3. Thế nào là chu kì?
4. Căn cứ vào đâu ta biết được số thứ tự của chu kì?
Nhóm I
Sơ đồ cấu tạo của nguyên tử Li (nhóm I).
Sơ đồ cấu tạo của nguyên tử Na (nhóm I).
1/ Cho biết số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử
2/ Sự biến thiên điện tích hạt nhân nguyên tử trong nhóm? (Từ Li đến Fr tăng hay giảm)
Nhóm I gồm các nguyên tố kim loại HĐHH mạnh (kim loại điển hình) do nguyên tử của chúng đều có 1e ở lớp ngoài cùng nên chúng có TCHH tương tự nhau. Em hãy cho một số ví dụ về TCHH giống nhau giữa chúng?
Sơ đồ cấu tạo của nguyên tử F (nhóm VII).
Sơ đồ cấu tạo của nguyên tử Cl (nhóm VII).
Nhóm VII
1/ Cho biết số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử
2/ Sự biến thiên điện tích hạt nhân nguyên tử trong nhóm?
Nhóm VII gồm các nguyên tố phi kim HĐHH mạnh (phi kim điển hình) do nguyên tử của chúng đều có 7e ở lớp ngoài cùng nên chúng có TCHH tương tự nhau. Em hãy cho một số ví dụ về TCHH giống nhau giữa chúng?
Qua tìm hiểu các nhóm I và VII em cho biết:
Các nguyên tố trong nhóm có cùng số e lớp ngoài cùng trong nguyên tử.
Các nguyên tố trong nhóm được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
1. Cấu tạo của các nguyên tố trong nhóm có điểm gì giống nhau?
2. Các nguyên tố trong nhóm được sắp xếp như thế nào?
3. Thế nào là nhóm?
4. Căn cứ vào đâu ta biết được số thứ tự của nhóm?
Bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo chiều ................... của ....... hạt nhân nguyên tử. Dãy các nguyên tố xếp theo hàng có cùng số.................. được xếp thành.......Dãy các nguyên tố trong cột có cùng số.............được gọi là.....
Chọn đáp án đúng điền vào (........) trong đoạn kiến thức dưới đây:
tăng dần
lớp electron
Củng cố
điện tích
chu kì
electron lớp ngoài cùng
nhóm
a/
b/
c/
d/
e/
f/
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
*Bài tập: Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X. Hãy chỉ ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn. X là nguyên tố nào và kí hiệu của nó?
Điện tích hạt nhân: 7 +
2 lớp e
Số e lớp ngoài : 5
Số thứ tự : Ô số 7
Chu kì 2
Nhóm V
Vậy X là nguyên tố Nitơ (N)
đến dự giờ
Trường THCS Sơn Dương
Quan sát hình vẽ, điền các số liệu thích hợp vào những ô trong bảng sau.
Natri
Hiđro
Oxi
1+
1
1
1
8+
8
6
2
11+
11
3
1
Vì sao nguyên tử luôn trung hoà về điện?
Vì số điện tích dương luôn bằng số diện tích âm (Số p = Số e )
Kiểm tra bài cũ
Đ.I. Men-đê-lê-ép
(1834- 1907)
Năm 1869, Men-®ª-lª-Ðp đã tìm ra định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ông sắp xếp khoảng 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ông xếp theo chiều tăng dần của nguyên tử khối. Ông đã để trống một số ô trong bảng và dự đoán trước các nguyên tố khác và các tính chất của các nguyên tố này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy với các tính chất đúng với các dự đoán của ông. Hệ thống tuần hoàn này giữ một vai trò cực kì to lớn trong việc phát triển các môn Hóa học và Vật lý .
1. Cách sắp xếp các nguyên tố hoá học theo bảng tuần hoàn của Men-đê-lê-ép (1869)?
2. Cách sắp xếp các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn hiện nay?
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của nguyên tử khối.
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
H He Li Be .... Co Ni
Nguyên tử khối tăng dần
1 2 3 4 ... 27 28
NTK: 1 4 7 9 .... 59 59
Số đơn vị điện tích hạt nhân tăng dần
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Nguyên tử khối
Kí hiệu hoá học
Tên nguyên tố
1. Ô nguyên tố
9
F
Flo
19
Cho biết thông tin về ô nguyên tố thứ 9 trong bảng tuần hoàn?
Ô thứ 9 trong bảng tuần hoàn.
Ô thứ 9 cho biết:
+ Số hiệu nguyên tử: 9
+ Kí hiệu hoá học: F
+ Tên nguyên tố: Flo
+ Nguyên tử khối: 19
Số hiệu nguyên tử cho em biết thông tin gì về nguyên tố?
- Số hiệu nguyên tử có số trị bằng:
+ Số đơn vị điện tích hạt nhân
+ Số electron trong nguyên tử
+ Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Số hiệu nguyên tử của Silic bằng 14 cho biết gì về
nguyên tố đó?
- Số hiệu nguyên tử của Silic
bằng 14 cho biết:
+ Điện tích hạt nhân nguyên tử là 14 +
+ Có 14 electron trong nguyên tử silic
+ Silic ở ô thứ 14.
14
Si
Silic
28
*Chu kì 1:
*Nhìn vào chu kì 1 và cho biết:
1. Số lượng các nguyên tố và gồm các nguyên tố nào?
2. Từ H đến He, điện tích hạt nhân thay đổi như thế nào? (Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H đến He)
3. Số lớp electron của H và He là bao nhiêu?
Hidro
Heli
*Chu kì 2:
Nhìn vào chu kì 2 cho biết:
1. Số lượng các nguyên tố và gồm các nguyên tố nào?
2. Sự biến thiên điện tích hạt nhân trong chu kì?
3. Số lớp electron của các nguyên tử trong chu kì?
Liti
Oxi
Neon
*Chu kì 3:
Nhìn vào chu kì 3 cho biết:
1. Số lượng các nguyên tố và gồm các nguyên tố nào?
2. Sự biến thiên điện tích hạt nhân trong chu kì?
3. Số lớp electron của các nguyên tử trong chu kì?
Natri
Nhôm
Qua tìm hiểu các chu kì 1, 2, 3 em cho biết:
Các nguyên tố trong chu kì có cùng số lớp e trong nguyên tử.
Các nguyên tố trong chu kì được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
1. Cấu tạo của các nguyên tố trong chu kì có điểm gì giống nhau?
2. Các nguyên tố trong chu kì được sắp xếp như thế nào?
3. Thế nào là chu kì?
4. Căn cứ vào đâu ta biết được số thứ tự của chu kì?
Nhóm I
Sơ đồ cấu tạo của nguyên tử Li (nhóm I).
Sơ đồ cấu tạo của nguyên tử Na (nhóm I).
1/ Cho biết số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử
2/ Sự biến thiên điện tích hạt nhân nguyên tử trong nhóm? (Từ Li đến Fr tăng hay giảm)
Nhóm I gồm các nguyên tố kim loại HĐHH mạnh (kim loại điển hình) do nguyên tử của chúng đều có 1e ở lớp ngoài cùng nên chúng có TCHH tương tự nhau. Em hãy cho một số ví dụ về TCHH giống nhau giữa chúng?
Sơ đồ cấu tạo của nguyên tử F (nhóm VII).
Sơ đồ cấu tạo của nguyên tử Cl (nhóm VII).
Nhóm VII
1/ Cho biết số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử
2/ Sự biến thiên điện tích hạt nhân nguyên tử trong nhóm?
Nhóm VII gồm các nguyên tố phi kim HĐHH mạnh (phi kim điển hình) do nguyên tử của chúng đều có 7e ở lớp ngoài cùng nên chúng có TCHH tương tự nhau. Em hãy cho một số ví dụ về TCHH giống nhau giữa chúng?
Qua tìm hiểu các nhóm I và VII em cho biết:
Các nguyên tố trong nhóm có cùng số e lớp ngoài cùng trong nguyên tử.
Các nguyên tố trong nhóm được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
1. Cấu tạo của các nguyên tố trong nhóm có điểm gì giống nhau?
2. Các nguyên tố trong nhóm được sắp xếp như thế nào?
3. Thế nào là nhóm?
4. Căn cứ vào đâu ta biết được số thứ tự của nhóm?
Bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo chiều ................... của ....... hạt nhân nguyên tử. Dãy các nguyên tố xếp theo hàng có cùng số.................. được xếp thành.......Dãy các nguyên tố trong cột có cùng số.............được gọi là.....
Chọn đáp án đúng điền vào (........) trong đoạn kiến thức dưới đây:
tăng dần
lớp electron
Củng cố
điện tích
chu kì
electron lớp ngoài cùng
nhóm
a/
b/
c/
d/
e/
f/
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
*Bài tập: Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X. Hãy chỉ ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn. X là nguyên tố nào và kí hiệu của nó?
Điện tích hạt nhân: 7 +
2 lớp e
Số e lớp ngoài : 5
Số thứ tự : Ô số 7
Chu kì 2
Nhóm V
Vậy X là nguyên tố Nitơ (N)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Luong Cao Cuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)