Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Phạm Minh Kiến |
Ngày 30/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
HỘI GiẢNG VÒNG HUYỆN
Môn: Hoá học 9
Giáo viên: Phạm Minh Kiến
Trường THCS Bình Thạnh
Bi: 31 - Ti?t: 40
Câu 1: Cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (4 điểm)
Đáp án: Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Câu 2: Ô nguyên tố cho biết điều gì ? Lấy ví dụ với ô số thứ tự 9 (6 điểm)
Đáp án: Ô nguyên tố cho biết:
+ Số hiệu nguyên tử
+ Ký hiệu hóa học
+ Tên nguyên tố
+ Nguyên tử khối
Ví dụ ôsố thứ tự 9 có:
+ Số hiệu nguyên tử: 9
+ Ký hiệu hóa học: F
+Tên nguyên tố: Flo
+ Nguyên tử khối: 19
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài: 31 – Tiết: 40
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kì
THẢO LUẬN NHÓM
Hãy quan sát các nguyên tố thuộc chu kì 2, 3 và liên hệ với dãy hoạt động hoá học của kim loại, tính chất hoá học của kim loại. Cho biết:
- Sự thay đổi về số electron lớp ngoài cùng như thế nào?
- Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố thay đổi như thế nào?
- Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 electron
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần
Giải thích: Các nguyên tử của các nguyên tố nào dễ nhường electron thì tính kim loại càng mạnh, các nguyên tử của các nguyên tố nào dễ nhận thêm electron thì tính phi kim càng mạnh, đầu chu kì là kim loại mạnh, cuối chu kì là phi kim mạnh, kết thúc chu kì là khí hiếm.
Bài: 31 – Tiết: 40
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kì
Trong chu kỳ, khi đi từ đầu tới cuối chu kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
- Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 electron
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần
- Đầu chu kỳ là một kim loại kiềm, cuối chu kỳ là halogen, kết thúc chu kỳ là khí hiếm.
Bài: 31 – Tiết: 40
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Trong một chu kì
2. Trong một nhóm
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát nhóm I và VII dựa vào tính chất hoá học của nguyên tố đã biết, hãy cho biết:
- Số lớp electron và số electron ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một có đặc điểm như thế nào?
- Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong cùng một nhóm thay đổi như thế nào?
Số lớp electron của các nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần
Giải thích: Các nguyên tử của các nguyên tố nào dễ nhường electron thì tính kim loại càng mạnh, các nguyên tử của các nguyên tố nào dễ nhận thêm electron thì tính phi kim càng mạnh.
Bài: 31 – Tiết: 40
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Trong một chu kì
2. Trong một nhóm
Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
Số lớp electron của các nguyên tử tăng dần.
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Bài: 31 – Tiết: 40
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Số hiệu nguyên tử = 17
Điện tích hạt nhân=
Số electron = số proton=
Chu kì 3
Số lớp electron =
Nhóm VII
Số electron lớp ngoài cùng =
ĐiỀN THEO MẪU
17+
17
3
7
So sánh tính phi kim của Clo với các nguyên tố lận cận như trên
Nguyên tố A là Clo. Vì Clo ở cuối chu kì 3, nên Clo là phi kim hoạt động mạnh, tính phi kim của Clo mạnh hơn Lưu huỳnh và Brom, nhưng tính phi kim yếu hơn Flo
Bài: 31 - Tiết: 40
SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
Biết vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
Bài: 31 - Tiết: 40
SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)
III.Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên đố đó
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 16+, 3 lớp electron,lớp electron ngoài cùngcó 6 electron. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó
Điện tích hạt nhân = 16+
Số TT ô thứ …
Số lớp electron = 3
Chu kì ….
Số electron lớp ngoài cùng = 6
Nhóm ….
ĐIỀN THEO MẨU
Nguyên tố X là kim loại hay phi kim? Vì sao?
Điện tích hạt nhân = 16+
Ô thứ 16
Số lớp electron = 3
Chu kì 3
Số electron lớp ngoài cùng = 6
Nhóm VI
ĐÁP ÁN
Nguyên tố X là một nguyên tố phi kim. Vì gần cuối chu kì 3 và gần đầu nhóm VI
Bài: 31 - Tiết: 40
SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(tiếp theo)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên đố đó
Biết cấu tạo nguyên tử, suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố
Câu hỏi, bài tập củng cố
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước câu đúng.
1.1. Dãy các đơn chất được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần là:
A. F2, Cl2, Br2, I2 C. I2, Br2, Cl2, F2
B. S, Cl2, F2, O2 D. F2, Cl2, S, N2
1.2. Dãy các đơn chất đều có tính chất hoá học tương tự Clo là:
A. N2, O2, F2 C. S, O2, F2
B. F2, Br2, I2 D. Br2, O2, S
Câu 2: Hãy hoàn thành nội dung còn thiếu ở bảng dưới đây
Đáp án:
11
11
3
1
Kim loại
35
4
VII
35
Phi kim
12
12
3
2
8
2
VI
8
Kim loại
Phi kim
Hướng dẫn học sinh tự học
- Học thuộc nội dung bài.
- Làm Bài tập số 1, 3, 4, 6, 7* trang 101 sgk
Chuẩn bị ôn bài: Bài luyện tập 3: Phi kim- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Môn: Hoá học 9
Giáo viên: Phạm Minh Kiến
Trường THCS Bình Thạnh
Bi: 31 - Ti?t: 40
Câu 1: Cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (4 điểm)
Đáp án: Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Câu 2: Ô nguyên tố cho biết điều gì ? Lấy ví dụ với ô số thứ tự 9 (6 điểm)
Đáp án: Ô nguyên tố cho biết:
+ Số hiệu nguyên tử
+ Ký hiệu hóa học
+ Tên nguyên tố
+ Nguyên tử khối
Ví dụ ôsố thứ tự 9 có:
+ Số hiệu nguyên tử: 9
+ Ký hiệu hóa học: F
+Tên nguyên tố: Flo
+ Nguyên tử khối: 19
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài: 31 – Tiết: 40
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kì
THẢO LUẬN NHÓM
Hãy quan sát các nguyên tố thuộc chu kì 2, 3 và liên hệ với dãy hoạt động hoá học của kim loại, tính chất hoá học của kim loại. Cho biết:
- Sự thay đổi về số electron lớp ngoài cùng như thế nào?
- Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố thay đổi như thế nào?
- Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 electron
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần
Giải thích: Các nguyên tử của các nguyên tố nào dễ nhường electron thì tính kim loại càng mạnh, các nguyên tử của các nguyên tố nào dễ nhận thêm electron thì tính phi kim càng mạnh, đầu chu kì là kim loại mạnh, cuối chu kì là phi kim mạnh, kết thúc chu kì là khí hiếm.
Bài: 31 – Tiết: 40
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kì
Trong chu kỳ, khi đi từ đầu tới cuối chu kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
- Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 electron
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần
- Đầu chu kỳ là một kim loại kiềm, cuối chu kỳ là halogen, kết thúc chu kỳ là khí hiếm.
Bài: 31 – Tiết: 40
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Trong một chu kì
2. Trong một nhóm
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát nhóm I và VII dựa vào tính chất hoá học của nguyên tố đã biết, hãy cho biết:
- Số lớp electron và số electron ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một có đặc điểm như thế nào?
- Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong cùng một nhóm thay đổi như thế nào?
Số lớp electron của các nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần
Giải thích: Các nguyên tử của các nguyên tố nào dễ nhường electron thì tính kim loại càng mạnh, các nguyên tử của các nguyên tố nào dễ nhận thêm electron thì tính phi kim càng mạnh.
Bài: 31 – Tiết: 40
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Trong một chu kì
2. Trong một nhóm
Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
Số lớp electron của các nguyên tử tăng dần.
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Bài: 31 – Tiết: 40
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Số hiệu nguyên tử = 17
Điện tích hạt nhân=
Số electron = số proton=
Chu kì 3
Số lớp electron =
Nhóm VII
Số electron lớp ngoài cùng =
ĐiỀN THEO MẪU
17+
17
3
7
So sánh tính phi kim của Clo với các nguyên tố lận cận như trên
Nguyên tố A là Clo. Vì Clo ở cuối chu kì 3, nên Clo là phi kim hoạt động mạnh, tính phi kim của Clo mạnh hơn Lưu huỳnh và Brom, nhưng tính phi kim yếu hơn Flo
Bài: 31 - Tiết: 40
SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
Biết vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
Bài: 31 - Tiết: 40
SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)
III.Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên đố đó
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 16+, 3 lớp electron,lớp electron ngoài cùngcó 6 electron. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó
Điện tích hạt nhân = 16+
Số TT ô thứ …
Số lớp electron = 3
Chu kì ….
Số electron lớp ngoài cùng = 6
Nhóm ….
ĐIỀN THEO MẨU
Nguyên tố X là kim loại hay phi kim? Vì sao?
Điện tích hạt nhân = 16+
Ô thứ 16
Số lớp electron = 3
Chu kì 3
Số electron lớp ngoài cùng = 6
Nhóm VI
ĐÁP ÁN
Nguyên tố X là một nguyên tố phi kim. Vì gần cuối chu kì 3 và gần đầu nhóm VI
Bài: 31 - Tiết: 40
SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(tiếp theo)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên đố đó
Biết cấu tạo nguyên tử, suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố
Câu hỏi, bài tập củng cố
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước câu đúng.
1.1. Dãy các đơn chất được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần là:
A. F2, Cl2, Br2, I2 C. I2, Br2, Cl2, F2
B. S, Cl2, F2, O2 D. F2, Cl2, S, N2
1.2. Dãy các đơn chất đều có tính chất hoá học tương tự Clo là:
A. N2, O2, F2 C. S, O2, F2
B. F2, Br2, I2 D. Br2, O2, S
Câu 2: Hãy hoàn thành nội dung còn thiếu ở bảng dưới đây
Đáp án:
11
11
3
1
Kim loại
35
4
VII
35
Phi kim
12
12
3
2
8
2
VI
8
Kim loại
Phi kim
Hướng dẫn học sinh tự học
- Học thuộc nội dung bài.
- Làm Bài tập số 1, 3, 4, 6, 7* trang 101 sgk
Chuẩn bị ôn bài: Bài luyện tập 3: Phi kim- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Kiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)