Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Vinh | Ngày 30/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Hoá học: Tiết 40
Bài: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ với lớp
Bài cũ:
1.Chu kỳ là gì ?
Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
2. Nhìn vào sơ đồ một số nguyên tử của nguyên tố . Xác định các nguyên tố thuộc chu kỳ nào?
Nguyên tố
Hiđrô
Ôxi
Natri
Chu kỳ
1
2
3
3. Nhóm là gì?
Nhóm là gồm các nguyên tố và nguyên tử của chúng có số electron ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau và xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
4. Nhìn vào sơ đồ một số nguyên tử của nguyên tố . Xác định các nguyên tử thuộc nhóm nào?
Nguyên tố
Can xi
Nhôm
Cac bon
Nhóm
II
IV
III
Tiết40:Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Tiết2)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1.Trong một chu kỳ







? Trong một chu kỳ, đi từ trái qua phải số điện tích hạt nhân tăng hay giảm dần
Đi từ trái qua phải số điện tích hạt nhân tăng dần
? Vậy số electron tăng dần hay giảm dần
Số electron cũng tăng dần







Tiết40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Tiết2)
Sơ đồ nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kỳ2




? Nhìn vào sơ đồ nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kỳ 2 em có nhận xét gì?
Có cùng số lớp electron (2 lớp)
Số lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1đến 8 electron
? Trong chu kỳ 2, các nguyên tố được sắp xếp theo sự biến thiên tính chất như thế nào
Đầu chu kỳ là một kim loại mạnh (Li), cuối chu kỳ là một phi kim mạnh(F) và kết thúc là một nguyên tố khí hiếm(Ne)





3+
Li
Be
B
C
N
O
F
Ne
5+
6+
7+
8+
9+
10+
4+
Tiết40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Tiết2)
? Em hãy vẽ sơ đồ nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kỳ 3




? Em có nhận xét gì trong chu kỳ 3
Đi từ Na ? Ar
-Số electron ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 ? 8 electron
-Đầu chu kỳ là một kim loại mạnh (Na), cuối chu kỳ là một phi kim mạnh(Cl), kết thúc là một nguyên tố khí hiếm (Ar).
?Từ ví dụ trên em có nhận xét gì về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kỳ
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1? 8 electron
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần

Na
Mg
Al
Si
P
S
Cl
Ar
11+
12+
13+
14+
15+
16+
17+
18+
Tiết40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Tiết2)
2. Trong một nhóm
Nhóm I gồm có mấy nguyên tố:
Có 6 nguyên tố : Từ Li?Fr
Vẽ sơ đồ nguyên tử của các nguyên tố
Li, Na, K thuộc nhóm I



Có nhận xét gì về số elec tron ngoài cùng
Các nguyên tử đều có 1e lớp ngoài cùng
Có nhận xét gì về số lớp e của các nguyên tử
Số lớp e của nguyên tử tăng dần 2?4
? Có nhận xét gì về tính chất trong nhóm 1
Tính kim loại tăng dần từ Li ? Fr
3+
11+
19+
Tiết40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Tiết2)
Có nhận xét gì tính chất của các nguyên tố
có trong nhómVII
Tính phi kim giảm dần
? Từ thí dụ ở trên em có thể rút ra được
kết luận gì về sự biến đổi tính chất của các
nguyên tố trong một nhóm
Số lớp electron của các nguyên tử tăng dần
Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng
thời tính phi kim của các nguyên tố thì giảm dần
Tiết40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Tiết2)
IV. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Nguyên tố A có số thứ tự là 11
? Xác định số hiệu nguyên tử, số điện tích hạt nhân nguyên tử, số proton, số electron của nguyên tố A
Số hiệu nguyên tử = Số điện tích hạt nhân nguyên tử = số Proton = Số electron = 11
? Vẽ sơ đồ nguyên tử của nguyên tố A
Nguyên tố A thuộc chu kỳ nào ?
Nguyên tố A thuộc chu kỳ 3
Nguyên tố A thuộc nhóm nào
Nguyên tố A thuộc nhóm I
? Biết được vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán được gì
1.Biết được vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán được cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố


11+
Tiết40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Tiết2)
IV. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1.Biết được vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán được cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
Nguyên tố B có cấu tạo nguyên tử như sau :
Hãy cho biết vị trí của B trong bảng tuần hoàn
và tính chất của nó
*Nguyên tố B có điện tích hạt nhân là 17 nên:
- Nguyên tố B ở ô 17
- Có 3 lớp electron nên nguyên tố B thuộc chu kỳ
- Có 7 electron lớp ngoài cùng nên nguyên tố B thuộc nhóm
Nguyên tố B là 1 nguyên tố phi kim vì nó nằm ở vị trí cuối chu kỳ 3
? Biết được cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố ta có suy đoán được điều gì
2.Biết được cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hoá học của nó
17+
3
7
Tiết40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Tiết2)
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng:
- Nguyên tố X, có số thứ tự là 17, thì:
1. Nguyên tố X thuộc chu kỳ:
2 C. 4
3 D. 7
2. Nguyên tố X thuộc nhóm:
2 C. 4
B. 3 D. 7

3. Nguyên tố X có tính chất của:
Một kim loại mạnh
Một phi kim mạnh
Một kim loại yếu
D. Một phi kim yếu


Tiết40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Tiết2)
Bài tập về nhà:
Làm các bài tập trong SGK
Làm các bài tập trong SBT
Chúc các em học giỏi
Cảm ơn quý thầy cô giáo về dự với lớp

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)