Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Phương Minh |
Ngày 30/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự thao giảng.
Chúc các em học tốt !
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Tiết 39 - bài : 31
HÓA HỌC 9
KIểM TRA BàI Cũ :
Công nghiệp Silicat sản xuất ?
a. Đồ gốm
b. Thép
c. Thủy tinh
d. Than
e. Ximăng
( Đánh dấu X vào ô đúng )
X
X
X
a. Đồ gốm
c. Thủy tinh
e. Ximăng
Tiết 39 - Bài 31 : Sơ lược về bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Năm 1862 nhà địa chất người Pháp đã sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử .
- Năm 1860 nhà bác học Nga Mendeleyev đã đề xuất ý tưởng xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Năm 1864 nhà hóa học người Anh tìm quy luật mỗi nguyên tố có tính chất tương tự khi xếp chúng theo khối lượng nguyên tử tăng dần.
- 1869 ông công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Bảng
tuần hoàn hóa học
( nguyên thủy )
1869
Bút tích
của Mendeleev
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Điện tích hạt nhân tăng dần.
1+
3+
19+
11+
20+
Các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Số hiệu nguyên tử (Z)
Kí hiệu hóa học
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
c
6
Cac bon
12
II. CÊu t¹o b¶ng tuÇn hoµn
1. Ô nguyên tố
Trị số của :
Số hiệu nguyên tử ( Z )
Kí hiệu hóa học
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Số Z số p số e số thứ tự của nguyên tố
=
=
=
.
.
.
Ô 13
Số hiệu nguyên tử
Z = 13
Kí hiệu hóa học :
Al
Tên nguyên tố :
Nhôm
Nguyên tử khối :
27
Ví dụ :
Số p =13
Số e = 13
STT = 13
Hàng
2
Điện tích hạt nhân tăng dần từ Li 3 + đến Ne là 10 +.
Chu kì
2
Điện tích hạt nhân tăng dần từ Na 11 + đến Ar là 18 +.
Hàng
3
Chu kì
3
Có 2 lớp e
Có 3 lớp e
Beri
Cacbon
Natri
Silic
2. Chu kì :
Điện tích hạt nhân tăng.
Số lớp electron bằng nhau và bằng số thứ tự của chu kì.
( Hàng )
VÝ dô :
Cho biÕt sè thø tù cña c¸c nguyªn tè lµ 3,11, 13, 2, 20, 8. H·y hoµn thµnh b¶ng sau :
3
2
2
11
3
3
13
3
3
2
1
1
20
4
4
8
2
2
Cột 2
Nhóm VII
Điện tích hạt nhân tăng dần từ 4+ đến 88+
Điện tích hạt nhân tăng dần từ 9+ đến 85+
Cột 7
Nhóm II
Có 2 e
lớp ngoài cùng
Có 7 e
lớp ngoài cùng
Beri
Magie
Flo
Clo
3. Nhóm
Điện tích hạt nhân tăng.
Số electron lớp ngoài bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.
( Cột )
Chú ý :
- Các nguyên tố cùng nhóm có tính chất tương tự nhau.
Ví dụ : Hãy quan sát các sơ đồ cấu tạo nguyên tử và cho biết số e, số e lớp ngoài và nhóm của chúng .
7
VII
2
II
9
12
Điện tích
hạt nhân
- Sè e líp ngoµi
- Sè líp e
- Sè líp e
- Sè e líp ngoµi
Bài tập 1 : Hãy điền từ " tăng dần " hoặc " bằng nhau " vào chỗ trống thích hợp.
tăng dần.
(1)..
(3)...
(2)...
(4)...
(5)...
tăng dần.
tăng dần.
bằng nhau.
bằng nhau.
[ B) Theo chiều tăng dần của số e lớp ngoài
[ C) Theo thứ tự ABC của tên nguyên tố
[ D) Cả 3 ý trên
[ A) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Câu 1. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào ?
Bài tập 2
Hãy chọn chữ cái A, B, C, D em cho là đúng nhất.
[ A) Số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối.
[ B) Kí hiệu hóa học.
[ C) Tên nguyên tố.
[ D) Cả 3 ý trên.
Câu 2. Nhìn vào ô nguyên tố ta có thể biết ?
[ A) Tăng dần.
[ C) Giảm dần.
[ D) Không xác định được.
[ B) Bằng nhau.
Câu 3. Trong 1 chu kỳ số lớp electron và trong 1 nhóm số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố như thế nào ?
Bài tập 3:
Hãy điền vào bảng sau các số liệu còn thiếu
( không sử dụng bảng tuần hoàn ).
5
5
5
2
III
14
14
14
3
IV
- Đội nào tìm được tên người trong tấm hình sau những ô màu sẽ chiến thắng.
- Để tìm được tên người trong tấm hình đó, các đội phải chọn những ô màu tùy ý rồi trả lời câu hỏi, nếu trả lời đúng ô màu sẽ biến mất, bức ảnh sẽ dần hiện ra.
- Theo thứ tự đội thứ nhất chọn ô màu trước.
TấM HìNH Bí MậT
Lời tiên tri này của ai ?
" Định luật tuần hoàn sẽ không bị đe dọa phá vỡ, mà chỉ có sự bổ sung và phát triển "
Lời tiên tri này của ai ?
" Định luật tuần hoàn sẽ không bị đe dọa phá vỡ, mà chỉ có sự bổ sung và phát triển "
Bảng tuần hoàn có . chu kì và .nhóm.
Tên nguyên tố ở chu kì 2 nhóm VI ?
Số lớp e nguyên tử các nguyên tố Bo,
Nhôm, Gali biến đổi như thế nào?
Số e lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố Cacbon, Nitơ, Oxi biến đổi như thế nào ?
Chu kì 1, 2, 3 gọi là chu kì., chu kì 4, 5, 6, 7 gọi là chu kì.
Các ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học có thông tin gì giống nhau?
Đáp án
1. Học lý thuyết :
Bài tập về nhà :
2. Làm bài tập 1,2/ SGK trang 101.
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Các khái niệm về : Ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
Nghiên cứu phần III, IV ( SGK/ 98, 99, 100 ) và trả lời các câu hỏi sau :
Câu 1: Trong 1 chu kì số electron lớp ngoài của nguyên tử, tính chất của nguyên tố biến đổi như thế nào ?
Câu 2 : Trong 1 nhóm số lớp electron của nguyên tử, tính chất của nguyên tố biến thiên như thế nào ?
Câu 3 : Biết vị trí nguyên tố có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố hay không ?
Câu 4 : Biết cấu tạo nguyên tử ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố hay không ?
Chuẩn bị bài mới :
1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
2. Ô nguyên tố :
3. Chu kì ( hàng )
4. Nhóm ( cột )
NộI DUNG CHíNH CủA BàI
Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối.
Điện tích hạt nhân tăng.
Điện tích hạt nhân tăng.
Số lớp electron bằng nhau và bằng số thứ tự của chu kì
Số electron lớp ngoài bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.
* Trị số của Số Z = số p = số e = số thứ tự của nguyên tố.
* Các nguyên tố cùng nhóm có tính chất tương tự nhau.
HếT
Xin cảm ơn quý thầy cô đã dự giờ !
Chúc các em học tốt !
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Tiết 39 - bài : 31
HÓA HỌC 9
KIểM TRA BàI Cũ :
Công nghiệp Silicat sản xuất ?
a. Đồ gốm
b. Thép
c. Thủy tinh
d. Than
e. Ximăng
( Đánh dấu X vào ô đúng )
X
X
X
a. Đồ gốm
c. Thủy tinh
e. Ximăng
Tiết 39 - Bài 31 : Sơ lược về bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Năm 1862 nhà địa chất người Pháp đã sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử .
- Năm 1860 nhà bác học Nga Mendeleyev đã đề xuất ý tưởng xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Năm 1864 nhà hóa học người Anh tìm quy luật mỗi nguyên tố có tính chất tương tự khi xếp chúng theo khối lượng nguyên tử tăng dần.
- 1869 ông công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Bảng
tuần hoàn hóa học
( nguyên thủy )
1869
Bút tích
của Mendeleev
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Điện tích hạt nhân tăng dần.
1+
3+
19+
11+
20+
Các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Số hiệu nguyên tử (Z)
Kí hiệu hóa học
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
c
6
Cac bon
12
II. CÊu t¹o b¶ng tuÇn hoµn
1. Ô nguyên tố
Trị số của :
Số hiệu nguyên tử ( Z )
Kí hiệu hóa học
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Số Z số p số e số thứ tự của nguyên tố
=
=
=
.
.
.
Ô 13
Số hiệu nguyên tử
Z = 13
Kí hiệu hóa học :
Al
Tên nguyên tố :
Nhôm
Nguyên tử khối :
27
Ví dụ :
Số p =13
Số e = 13
STT = 13
Hàng
2
Điện tích hạt nhân tăng dần từ Li 3 + đến Ne là 10 +.
Chu kì
2
Điện tích hạt nhân tăng dần từ Na 11 + đến Ar là 18 +.
Hàng
3
Chu kì
3
Có 2 lớp e
Có 3 lớp e
Beri
Cacbon
Natri
Silic
2. Chu kì :
Điện tích hạt nhân tăng.
Số lớp electron bằng nhau và bằng số thứ tự của chu kì.
( Hàng )
VÝ dô :
Cho biÕt sè thø tù cña c¸c nguyªn tè lµ 3,11, 13, 2, 20, 8. H·y hoµn thµnh b¶ng sau :
3
2
2
11
3
3
13
3
3
2
1
1
20
4
4
8
2
2
Cột 2
Nhóm VII
Điện tích hạt nhân tăng dần từ 4+ đến 88+
Điện tích hạt nhân tăng dần từ 9+ đến 85+
Cột 7
Nhóm II
Có 2 e
lớp ngoài cùng
Có 7 e
lớp ngoài cùng
Beri
Magie
Flo
Clo
3. Nhóm
Điện tích hạt nhân tăng.
Số electron lớp ngoài bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.
( Cột )
Chú ý :
- Các nguyên tố cùng nhóm có tính chất tương tự nhau.
Ví dụ : Hãy quan sát các sơ đồ cấu tạo nguyên tử và cho biết số e, số e lớp ngoài và nhóm của chúng .
7
VII
2
II
9
12
Điện tích
hạt nhân
- Sè e líp ngoµi
- Sè líp e
- Sè líp e
- Sè e líp ngoµi
Bài tập 1 : Hãy điền từ " tăng dần " hoặc " bằng nhau " vào chỗ trống thích hợp.
tăng dần.
(1)..
(3)...
(2)...
(4)...
(5)...
tăng dần.
tăng dần.
bằng nhau.
bằng nhau.
[ B) Theo chiều tăng dần của số e lớp ngoài
[ C) Theo thứ tự ABC của tên nguyên tố
[ D) Cả 3 ý trên
[ A) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Câu 1. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào ?
Bài tập 2
Hãy chọn chữ cái A, B, C, D em cho là đúng nhất.
[ A) Số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối.
[ B) Kí hiệu hóa học.
[ C) Tên nguyên tố.
[ D) Cả 3 ý trên.
Câu 2. Nhìn vào ô nguyên tố ta có thể biết ?
[ A) Tăng dần.
[ C) Giảm dần.
[ D) Không xác định được.
[ B) Bằng nhau.
Câu 3. Trong 1 chu kỳ số lớp electron và trong 1 nhóm số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố như thế nào ?
Bài tập 3:
Hãy điền vào bảng sau các số liệu còn thiếu
( không sử dụng bảng tuần hoàn ).
5
5
5
2
III
14
14
14
3
IV
- Đội nào tìm được tên người trong tấm hình sau những ô màu sẽ chiến thắng.
- Để tìm được tên người trong tấm hình đó, các đội phải chọn những ô màu tùy ý rồi trả lời câu hỏi, nếu trả lời đúng ô màu sẽ biến mất, bức ảnh sẽ dần hiện ra.
- Theo thứ tự đội thứ nhất chọn ô màu trước.
TấM HìNH Bí MậT
Lời tiên tri này của ai ?
" Định luật tuần hoàn sẽ không bị đe dọa phá vỡ, mà chỉ có sự bổ sung và phát triển "
Lời tiên tri này của ai ?
" Định luật tuần hoàn sẽ không bị đe dọa phá vỡ, mà chỉ có sự bổ sung và phát triển "
Bảng tuần hoàn có . chu kì và .nhóm.
Tên nguyên tố ở chu kì 2 nhóm VI ?
Số lớp e nguyên tử các nguyên tố Bo,
Nhôm, Gali biến đổi như thế nào?
Số e lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố Cacbon, Nitơ, Oxi biến đổi như thế nào ?
Chu kì 1, 2, 3 gọi là chu kì., chu kì 4, 5, 6, 7 gọi là chu kì.
Các ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học có thông tin gì giống nhau?
Đáp án
1. Học lý thuyết :
Bài tập về nhà :
2. Làm bài tập 1,2/ SGK trang 101.
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Các khái niệm về : Ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
Nghiên cứu phần III, IV ( SGK/ 98, 99, 100 ) và trả lời các câu hỏi sau :
Câu 1: Trong 1 chu kì số electron lớp ngoài của nguyên tử, tính chất của nguyên tố biến đổi như thế nào ?
Câu 2 : Trong 1 nhóm số lớp electron của nguyên tử, tính chất của nguyên tố biến thiên như thế nào ?
Câu 3 : Biết vị trí nguyên tố có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố hay không ?
Câu 4 : Biết cấu tạo nguyên tử ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố hay không ?
Chuẩn bị bài mới :
1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
2. Ô nguyên tố :
3. Chu kì ( hàng )
4. Nhóm ( cột )
NộI DUNG CHíNH CủA BàI
Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối.
Điện tích hạt nhân tăng.
Điện tích hạt nhân tăng.
Số lớp electron bằng nhau và bằng số thứ tự của chu kì
Số electron lớp ngoài bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.
* Trị số của Số Z = số p = số e = số thứ tự của nguyên tố.
* Các nguyên tố cùng nhóm có tính chất tương tự nhau.
HếT
Xin cảm ơn quý thầy cô đã dự giờ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phương Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)