Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Lý Hồng Em | Ngày 29/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục Bảo Lộc
Tiết 39: (Soạn theo giảm tải chương trình)
SƠ LƯỢT VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
GV: Đỗ Thị Thanh Nga
Trường THCS Phan Chu Trinh
Kiểm tra bài cũ:
Cõu 1: Hóy ch?ng minh silic dioxit l� oxit axit? Vớ d? minh h?a ?
Tiết 39: SO LU?CV? B?NG TU?N HO�N
C�C NGUYấN T? HểA H?C
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
IV. ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Tiết 39: SO LU?C V? B?NG TU?N HO�N C�C NGUYấN T? HểA H?C
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Năm 1869 nhà bác học người nga Đ.I Menđêlêep (1834 – 1907) đã sắp xếp khoảng 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của nguyên tử khối
H He Li Be .... I
NTK: 1 4 7 9 .... 127
Nguyên tử khối tăng dần
Tiết 39. SO LU?C V? B?NG TU?N HO�N C�C NGUYấN T? HểA H?C
I. Nguyờn t?c s?p x?p cỏc nguyờn t? trong b?ng tu?n ho�n :
H He Li Be .... Te I
NTK: 1 4 7 9 .... 128 127
Nguyên tử khối tăng dần
điện tich hạt nhân tăng
1+ 2+ 3+ 4+ 52+ 53+
- S?p x?p cỏc nguyờn t? theo chi?u tang d?n c?a di?n tớch h?t nhõn nguyờn t?
I. Nguyờn t?c s?p x?p cỏc nguyờn t? trong b?ng tu?n ho�n :
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
Kýhiệu hóa học
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Số hiệu nguyên tử
1.Ô nguyên tố :
+ Số hiệu nguyên tử
+Ký hiệu hóa học
+ Tên nguyên tố
+Nguyên tử khối của nguyên tố
Tiết 39. SO LU?C V? B?NG TU?N HO�N C�C NGUYấN T? HểA H?C
Số hiệu nguyên tử có số trị = Số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron trong nguyên tử = Số thứ tự
Số hiệu nguyên tử Magie là 12 còn cho biết thêm điều gì ?
I. Nguyờn t?c s?p x?p cỏc nguyờn t? trong b?ng tu?n ho�n :
II. C?u t?o b?ng tu?n ho�n :
1. ễ nguyờn t?
2. Chu k? :
Là dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần .
Tiết 39. SO LU?C V? B?NG TU?N HO�N C�C NGUYấN T? HểA H?C
- B?ng tu?n ho�n g?m cú 7 chu k?,trong dú chu k? 1, 2, 3 l� chu k? nh? ; cỏc chu k? 4,5,6,7 l� chu k? l?n
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
II Cấu tạo bảng tuần hoàn :
1. ễ nguyờn tụ?
2. Chu ky`
3. Nhóm.
Tiết39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có tính chất tương tự nhau và sắp xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
+ Có 8 nhóm
(I) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
(II) Cấu tạo bảng tuần hoàn :
(III). Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kỳ :

Hóy so sỏnh d? ho?t d?ng húa h?c c?a
Cỏc kim lo?i sau : Na, Mg, Al. Lõ?y vi? du? minh ho?a ?

b. Cỏc phi kim sau: P, S, Cl. Lõ?y vi? du? minh ho?a ?
Tiết39 : SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
Mg phản ứng chậm với nước nóng.Không tan trong nước lạnh
Còn Al không phản ứng với nước vì màng Al2O3 đã tách ti nhôm với nước
Kết luận :Na hoạt động hóa học mạnh nhất sau đó đến Mg, cuối cùng là nhôm
I) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
(II) Cấu tạo bảng tuần hoàn :
(III). Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kỳ
Tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần .
Tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần .
+ Tính kim loại của nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần
Bài tập
Sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự
a. TÝnh kim lo¹i gi¶m dÇn: Mg, Al, Na.
b. TÝnh phi kim gi¶m dÇn: C, O, N, F.
Tiết 40. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
+ Đầu chu kỳ là kim loại kiềm, cuối chu kỳ là nhóm halogen, kết thúc chu kỳ là khí hiếm
I. Nguyờn t?c s?p x?p cỏc nguyờn t? trong b?ng tu?n ho�n :
II. C?u t?o b?ng tu?n ho�n :
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
1. Trong một chu kỳ :
2. Trong một nhóm :
Tiết 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Viết Phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng )
a. F2 + H2
b. Cl2 + H2
c. Br2 + H2
I) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn :
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
1. Trong cùng một chu kỳ
2. Trong cùng một nhóm :
Tính phi kim giảm dần
Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần
TiÕt 39. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tính kim loại tăng dần,
Tính phi kim giảm dần

I) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
II) C?u t?o b?ng tu?n ho�n :
III) Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
IV)Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố ́ hóa học :
Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán tính chất của nguyên tố.
Bài tập thảo luận.(2 phút)
Biờ?t nguyờn tụ? A co? sụ? hiờ?u nguyờn tu? la` 17, Chu ky` 3, nho?m VII
a. Nờu ti?nh chõ?t cu?a nguyờn tụ? A?
b. So sa?nh A vo?i ca?c nguyờn tụ? vu`ng
lõn cõ?n ?
Tiết 39. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Da?p a?n :
Nguyờn tụ? A la` phi kim Cl
+ Cuụ?i chu ky` 3 va` nho?m 7 =>
Nguyờn tụ? Cl la` phi kim hoa?t dụ?ng ma?nh
b. Cu`ng mụ?t nho?m : Cl hoa?t dụ?ng ho?a ho?c ma?nh hon Br va` hoa?t dụ?ng ho?a ho?c yờ?u hon F
Cu`ng mụ?t chu ky` : Cl hoa?t dụ?ng ho?a ho?c ma?nh hon Br
Tiết 39. SO LU?C V? B?NG TU?N HO�N C�C NGUYấN T? HểA H?C
I) Nguyờn t?c s?p x?p cỏc nguyờn t? trong b?ng tu?n ho�n :
II) C?u t?o b?ng tu?n ho�n :
III) Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
IV)Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên
tố hóa học :
Bài tập:
Cho 2,4 gam kim loại (A) có hóa trị II tác dụng đủ với 2,24 lit khí clo đo ở ĐKTC
a. Xác định tên kim loại
b. Xác định vị trí của A trong Bảng tuần hoàn
c. So sách A với các nguyên tố vùng lân cận
Tiết 39. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
II) Cấu tạo bảng tuần hoàn :
1. Ô nguyên tố
2. Chu kỳ
3. Nhóm
III) Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
1. Trong cùng một chu kỳ
2. Trong cùng một nhóm
IV)Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học :



Hướng dẫn về nhà
1. Ôn lại toàn bộ nội dung bài học.
2. Làm các bài tập: 5, 6 SGK/101.
3. Xem trước bài : Luyện tập chương III
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Hồng Em
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)