Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Dương Lê Hoàn |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
đến dự tiết học hôm nay
chào mừng quý thầy, cô
và các em học sinh
Giáo viên: Dương Lê Hoàn
Trường THCS Hoằng Ngọc
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Hãy giải thích các kí hiệu, các con
số trong ô nguyên tố sau
6
C
Cacbon
12
số hiệu nguyên tử
C là 6 cho biết:
- Cacbon ở ô số 6
- Đtích hạt nhân
nguyên tử: 6+
.Có 6 e trong
nguyên tử
Kí hiệu hoá học
của nguyên tố
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Tiết 40, Bài 31
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II.Cấu tạo bảng tuần hoàn
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Quan sát chu kì 2
-Gồm 8 nguyên tố hoá học: Li Ne
-Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
-Gồm 8 nguyên tố hoá học: Na Ar
-Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần
Quan sát chu kì 3
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
Bài tập 1: Sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự:
- Tính kim loại giảm dần : K, Fe, Ca, Al
- Tính phi kim tăng dần: Cl,S, P,C
- Tính kim loại giảm dần : K Ca Al Fe
- Tính phi kim tăng dần: C P S Cl
Quan s¸t nhãm I ta thÊy:
- Nhóm I gồm 6 nguyên tố từ Li đến Fr.
-Tính kim loại tăng dần. Đầu nhóm, Li là kim loại
HĐHH mạnh, đến cuối nhóm là Fr là kim loại
HĐHH rất mạnh
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Quan sát nhóm VII ta thấy:
- Nhóm VII gồm 6 nguyên tố từ F đến At.
- Tính phi kim giảm dần. Đầu nhóm là 1 phi kim hoạt động hoá học mạnh (F) cuối nhóm là 1 phi kim hoạt động hoá học yếu (I)
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Quan sát nhóm I và VII
-Trong một chu kì: + tính kim loại giảm dần
+ tính phi kim tăng dần
-Trong một nhóm : + tính kim loại tăng dần
+ tính phi kim giảm dần
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài tập:Sắp xếp lại các nguyên tố theo thứ tự:
a- Tính kim loại tăng dần: Ca, Mg, Ba, Al
b- Tính phi kim giảm dần: S, Cl, F, O
a- Tính kim loại tăng dần: Al, Mg, Ca, Ba
b- Tính phi kim giam dần: F, Cl, O, S
Ví dụ 1:
.Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, thuộc chu kì 3 và nhóm VII, hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố A ?
.So sánh tính chất của nguyên tố A với các nguyên tố lân cận?
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài làm
- Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, nên điện tích hạt nhân của nguyên tử A là 17+, có 17 electon
- Nguyên tố A ở chu kì 3, nhóm VII
- Nguyên tố A ở cuối chu kì và gần đầu nhóm nên phi kim hoạt động mạnh
- Tính phi kim của nguyên tố A mạnh hơn nguyên tố đứng trước là S và yếu hơn nguyên tố đứng trên là F nhưng mạnh hơn nguyên tố đứng dưới là Br
Ví dụ 2:
- Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 16+,
- Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của X ?
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài làm
- Nguyên tử của nguyên tố X có điện tíchhạt nhân là 16+, X có số hiệu nguyên tử là 16, thuộc chu kì 3 và nhóm VI
- X đứng gần cuối chu kì 3, gần đầu nhóm VI nên X là 1phi kim
1, Biết được vị trí của của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
IV/ ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
2, Biết cấu tạo của nguyên tử ta có thể suy đoán vị trí của nguyên tố và tính chất cơ bản của nguyên tố đó
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài tập áp dụng
Nguyên tố X có cấu tạo nguyên tử như sau:
a, ĐT hạt nhân là 11+
b, ĐT hạt nhân là 35+
* Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của X ?
Bài làm
- X cã §T h¹t nh©n lµ 11+ nªn X cã sè hiÖu nguyªn tö lµ 11, X thuéc chu k× 3 vµ nhãm I
- X ë ®Çu chu k× nªn X lµ mét kim lo¹i ho¹t ®éng ho¸ häc m¹nh
- X cã §T h¹t nh©n lµ 35+ nªn X cã sè hiÖu nguyªn tö lµ 35, X thuéc chu k× 4 vµ nhãm VII
- X ë cuèi chu k× nªn X lµ mét phi kim ho¹t ®éng ho¸ häc m¹nh
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
II.Cấu tạo bảng tuần hoàn:
III. Sự biến đổi tính chất trong bảng tuần hoàn:
- Trong 1 chu kỳ: + tính kim loại giảm dần
+ tính phi kim tăn dần
- Trong 1 nhóm: + tính kim loại tăng dần
+ tính phi kim giảm dần
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
- Biết vị trí nguyên tố tính chất
- Biết cấu tạo nguyên tử tính chất
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
cấu tạo
vị trí
Dặn dò
- Làm bài tập 5,7 SGK
- Chuẩn bị bài mới
chào mừng quý thầy, cô
và các em học sinh
Giáo viên: Dương Lê Hoàn
Trường THCS Hoằng Ngọc
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Hãy giải thích các kí hiệu, các con
số trong ô nguyên tố sau
6
C
Cacbon
12
số hiệu nguyên tử
C là 6 cho biết:
- Cacbon ở ô số 6
- Đtích hạt nhân
nguyên tử: 6+
.Có 6 e trong
nguyên tử
Kí hiệu hoá học
của nguyên tố
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Tiết 40, Bài 31
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II.Cấu tạo bảng tuần hoàn
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Quan sát chu kì 2
-Gồm 8 nguyên tố hoá học: Li Ne
-Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
-Gồm 8 nguyên tố hoá học: Na Ar
-Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần
Quan sát chu kì 3
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
Bài tập 1: Sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự:
- Tính kim loại giảm dần : K, Fe, Ca, Al
- Tính phi kim tăng dần: Cl,S, P,C
- Tính kim loại giảm dần : K Ca Al Fe
- Tính phi kim tăng dần: C P S Cl
Quan s¸t nhãm I ta thÊy:
- Nhóm I gồm 6 nguyên tố từ Li đến Fr.
-Tính kim loại tăng dần. Đầu nhóm, Li là kim loại
HĐHH mạnh, đến cuối nhóm là Fr là kim loại
HĐHH rất mạnh
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Quan sát nhóm VII ta thấy:
- Nhóm VII gồm 6 nguyên tố từ F đến At.
- Tính phi kim giảm dần. Đầu nhóm là 1 phi kim hoạt động hoá học mạnh (F) cuối nhóm là 1 phi kim hoạt động hoá học yếu (I)
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Quan sát nhóm I và VII
-Trong một chu kì: + tính kim loại giảm dần
+ tính phi kim tăng dần
-Trong một nhóm : + tính kim loại tăng dần
+ tính phi kim giảm dần
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài tập:Sắp xếp lại các nguyên tố theo thứ tự:
a- Tính kim loại tăng dần: Ca, Mg, Ba, Al
b- Tính phi kim giảm dần: S, Cl, F, O
a- Tính kim loại tăng dần: Al, Mg, Ca, Ba
b- Tính phi kim giam dần: F, Cl, O, S
Ví dụ 1:
.Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, thuộc chu kì 3 và nhóm VII, hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố A ?
.So sánh tính chất của nguyên tố A với các nguyên tố lân cận?
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài làm
- Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, nên điện tích hạt nhân của nguyên tử A là 17+, có 17 electon
- Nguyên tố A ở chu kì 3, nhóm VII
- Nguyên tố A ở cuối chu kì và gần đầu nhóm nên phi kim hoạt động mạnh
- Tính phi kim của nguyên tố A mạnh hơn nguyên tố đứng trước là S và yếu hơn nguyên tố đứng trên là F nhưng mạnh hơn nguyên tố đứng dưới là Br
Ví dụ 2:
- Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 16+,
- Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của X ?
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài làm
- Nguyên tử của nguyên tố X có điện tíchhạt nhân là 16+, X có số hiệu nguyên tử là 16, thuộc chu kì 3 và nhóm VI
- X đứng gần cuối chu kì 3, gần đầu nhóm VI nên X là 1phi kim
1, Biết được vị trí của của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
IV/ ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
2, Biết cấu tạo của nguyên tử ta có thể suy đoán vị trí của nguyên tố và tính chất cơ bản của nguyên tố đó
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài tập áp dụng
Nguyên tố X có cấu tạo nguyên tử như sau:
a, ĐT hạt nhân là 11+
b, ĐT hạt nhân là 35+
* Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của X ?
Bài làm
- X cã §T h¹t nh©n lµ 11+ nªn X cã sè hiÖu nguyªn tö lµ 11, X thuéc chu k× 3 vµ nhãm I
- X ë ®Çu chu k× nªn X lµ mét kim lo¹i ho¹t ®éng ho¸ häc m¹nh
- X cã §T h¹t nh©n lµ 35+ nªn X cã sè hiÖu nguyªn tö lµ 35, X thuéc chu k× 4 vµ nhãm VII
- X ë cuèi chu k× nªn X lµ mét phi kim ho¹t ®éng ho¸ häc m¹nh
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
II.Cấu tạo bảng tuần hoàn:
III. Sự biến đổi tính chất trong bảng tuần hoàn:
- Trong 1 chu kỳ: + tính kim loại giảm dần
+ tính phi kim tăn dần
- Trong 1 nhóm: + tính kim loại tăng dần
+ tính phi kim giảm dần
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
- Biết vị trí nguyên tố tính chất
- Biết cấu tạo nguyên tử tính chất
Tiết 40, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
cấu tạo
vị trí
Dặn dò
- Làm bài tập 5,7 SGK
- Chuẩn bị bài mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Lê Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)