Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Nga |
Ngày 29/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Dự Giờ
TRU?NG THCS LỘC NINH
LỚP:9
Hãy nêu một số đặc điểm của nguyên tố silic về trạng thái thiên nhiên , tính chất và ứng dụng.
Kiểm tra bài cũ
Đáp :
-Trạng thái thiên nhiên:Silic chỉ tồn tại ở dạng hợp chất: cát trắng ( thạch anh), đất sét( cao lanh).
-Tính chất vật lý: silic là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém. Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn.
-Tính chất hóa học: ở nhiệt độ cao silic tác dụng với oxi tạo thành silic đioxit
PTHH: Si + O2 t0 SiO2
- Ứng dụng: silic dùng làm vật liệu bán dẫn trong kỹ thuật điện tử, chế tạo pin mặt trời.
Cấu tạo nguyên tử : Mg
Hãy chỉ ra
A .Số điện tích hạt nhân
B .Số electron (e) trong nguyên tử
C .Số lớp electron
D. Số electron ở lớp ngoài cùng
12+
12
3
2
Lớp 1
Lớp 2
L?p 3
Ngoài silic, cacbon, magie.đến nay khoa hoc đã biết được trên 110 nguyên tố HH.
Các nguyên tố hóa học đã được tìm ra và sắp xếp vào bảng tuần hoàn theo nguyên tắc nào?
Bảng tuần hoàn có cấu tạo như thế nào?
Tiết 39
Bài 31:
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Kí hiệu hóa học
Kim loại chuyển tiếp
BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Kí hiệu hóa học
Kim loại chuyển tiếp
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Đ. I. Men - đê - lê - ép
(1834 - 1907)
Năm 1869, nhà bác học Nga Đ. I. Men-đê-lê-ép đã sắp xếp khoảng 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của nguyên tử khối.
*Cho đến nay, bảng tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố?
* Các nguyên tố được sắp xếp như thế nào?
Tiết 39 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Các nguyên tố hóa học trongbảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Kí hiệu hóa học
Kim loại chuyển tiếp
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Chu kì
11
Na
Natri
23
Nhóm
Ô nguyên tố
BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Kí hiệu hóa học
Kim loại chuyển tiếp
Bảng tuần hoàn có cấu tạo như thế nào?
Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm
1. Ô nguyên tố:
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Kí hiệu hóa học
11
Na
Natri
23
1. Ô nguyên tố:
Ô nguyên tố cho biết gì?lấy ví dụ ô 12.
lấy Ví dụ ô 11
Tiết 39 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố:
Ô nguyên tố cho biết:
- Số hiệu nguyên tử
- Kí hiệu hoá học
- Tên nguyên tố
-Nguyên tử khối
12
Mg
Magie
24
Ví dụ
Số hiệu nguyên tử
Kí hiệu hóa học
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Cấu tạo nguyên tử : Mg
A .Số điện tích hạt nhân
B .Số e trong nguyên tử
C .Số lớp electron
D.Số electron ở lớp ngoài cùng
12+
12
3
2
Ô nguyên tố số 12
Số hiệu nguyên tử
Kí hiệu hóa học
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
12+
Mg
Magie
24
Magie
so sánh điểm giống nhau giữa cấu tạo nguyên tử Mg và ô nguyên tố số 12 ?
- Số hiệu nguyên tử = số điện tích hạt nhân = số electron = số thứ tự =12
Tiết 39 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố:
Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối .
- Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron = số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Tiết 39 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố:
Thảo luận theo nhóm 4 phút. Hãy cho biết ý nghĩa của các con số , kí hiệu trong ô sau :
8
O
Oxi
16
Ô
-Số hiệu nguyên tử
- Số điện tích hạt nhân
- Số electron
-Kí hiệu hoá học
- Tên
- Nguyên tử khối
8
8
8
8
O
Oxi
16
11
Na
Natri
23
2.Chu kì
Bảng tuần hoàn gồm bao nhiêu chu kì?
Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì, trong đó chu kí 1,2,3, gọi là chu kì nhỏ, các chu kì 4,5,6,7 gọi là chu kì lớn
1
2
3
4
5
6
7
Số điện tích hạt nhân tăng dần
*Chu kì 1: 2 nguyên tố H và He , có 1 lớp electron
*chu kì 2: 8 nguyên tố từ Li đến Ne , có 2 lớp electron
*chu kì 3: 8 nguyên tố từ Na đến Ar, có 3 lớp electr
1+
2+
3+
8+
11+
17+
Hiđro
Oxi
Natri
Liti
Clo
Chu kì 1
Heli
Chu kì 2
Chu kì 3
*Cho biết số lượng nguyên tố trong mỗi chu kì là bao nhiêu?bắt đầu và kết thúc là nguyên tố nào?
*Số lớp electron của các nguyên tố trong mỗi chu kì bằng bao nhiêu?
*Trong mỗi chu kì điện tích hạt nhân của các nguyên tố thay đổi như thế nào?
*số thứ tự của chu kì so với số lớp electron như thế nào?
=>Trong cùng một chu kì các nguyên tố sắp xếp như thế nào? số thứ tự của chu kì so với số lớp electron ?
Tiết 39 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
-Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có: + Cùng s? lớp electron
+Sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
-Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron.
Tiết 39 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
Dự đoán chu kì các nguyên tố có cấu tạo nguyên tử
như sau, giải thích:
Chu kì 1
Nguyên tử: H
Nguyên tử: He
Nguyên tử: Mg
Nguyên tử:Cl
Chu kì 3
3.Nhóm
Trong bảng tuần hoàn có mấy nhóm?
Trong bảng tuần hoàn có 8 nhóm
3+
11+
17+
Natri
Liti
Clo
Nhóm I
9+
Nhóm VII
Flo
Do mỗi nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó các nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất tương tự nhau .
*Số electron lớp ngoài cùng của nhóm I, VII là bao nhiêu?
*Đi từ trên xuống số điện tích hạt nhân thay đổi như thế nào?
*Số thứ tự của nhóm so với số electron ở lớp ngoài cùng như thế nào?
=>Trong bảng tuần hoàn, nhóm gồm các nguyên tố được sắp xếp như thế nào? Số thứ tự nhóm so với số electron lớp ngoài cùng?
-Nhóm I có 1 electron lớp ngoài cùng, Nhóm VII có 7 electron lớp ngoài cùng
-Đi từ trên xuống số điện tích hạt nhân tăng dần
-Số thứ tự nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng.
Tiết 39 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
3. Nhóm
-Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có
+ Số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau
+ Xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
-Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng.
Tiết 39 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
3. Nhóm
Ghi nhớ:
Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm có ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
Ô nguyên tố cho biết gì?
Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối .
- Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron = số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
2. số thứ tự của chu kì và Số thứ tự của nhóm có ý nghĩa gì?
- Số thứ tự của chu kì = số lớp electron của các nguyên tử trong chu kì .
- Số thứ tự của nhóm = số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong nhóm
Câu hỏi
Giải
Vị trí Nguyên tố Na
*Số hiệu nguyên tử
Cấu tạo nguyên tử
Số điện tích hạt nhân 11
* Chu kì
Số lớp electron 3
*Nhóm
Số e ở lớp ngoài cùng 1
11
3
1
Không dùng bảng tuần hoàn, dựa vào cấu tạo nguyên tử, hãy cho biết vị trí của nguyên tố Na trong bảng tuần hoàn
Câu hỏi
Giải
Vị trí Nguyên tố Cl
*Số hiệu nguyên tử 17
Cấu tạo nguyên tử
Số điện tích hạt nhân =
* Chu kì 3
Số lớp electron =
*Nhóm VII
Số e ở lớp ngoài cùng =
17
3
7
Không dùng bảng tuần hoàn, dựa vào vị trí của nguyên tố Cl trong bảng tuần hoàn , hãy cho biết cấu tạo nguyên tử Cl
Câu hỏi
Bài tập về nhà
1 / Dựa vào bảng tuần hoàn , hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 7 , 12 , 16 . ( bài 1 / 101 / sgk )
2 / Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau : điện tích hạt nhân là 11 + , 3 lớp electron , lớp ngoài cùng có 1 electron . Hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn ( bài 2 / 101 / sgk )
Hướng dẫn bài 7(SGK-T101)
- Gọi công thức phải tìm của A là SxOy
Vì A chứa 50% O nên: 32x:16y = 50:50 hay 2x:y = 1:1
hay y = 2x(1)
Mặt khác A có số mol là: 0,35:22,4 = 0,015625
Nên M của A = 1:0,015625 = 64 hay 32x +16y = 64(2)
Từ (1) và(2) có x = …; y =… suy ra công thức của A
Làm bài tập 1,2,7 SGK trang 101
Nắm vững nội dung phần I,II. Nghiên cứu tiếp phần III, IV của bài 31 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
+Nghiên cứu chu kì 2,3 bảng tuần hoàn xem số electron lớp ngoài cùng từ đầu chu kì đến cuối chu kì tăng hay giảm -> Tính kim loại, tính phi kim tăng hay giảm
+Nghiên cứu nhóm I, VII bảng tuần hoàn xem số lớp electron từ đầu đến cuối nhóm tăng hay giảm -> Tính kim loại, tính phi kim tăng hay giảm
+Nghiên cứu kỹ ý nghĩa của bảng tuần hoàn + đọc mục em có biết SGK trang 101
HƯỚNG DẪN nghiên cứu
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ HỌC SINH ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI BÀI DẠY .
TRƯỜNG : THCS LỘC NINH
Chúc sức khỏe thầy cô và các em học sinh
TRU?NG THCS LỘC NINH
LỚP:9
Hãy nêu một số đặc điểm của nguyên tố silic về trạng thái thiên nhiên , tính chất và ứng dụng.
Kiểm tra bài cũ
Đáp :
-Trạng thái thiên nhiên:Silic chỉ tồn tại ở dạng hợp chất: cát trắng ( thạch anh), đất sét( cao lanh).
-Tính chất vật lý: silic là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém. Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn.
-Tính chất hóa học: ở nhiệt độ cao silic tác dụng với oxi tạo thành silic đioxit
PTHH: Si + O2 t0 SiO2
- Ứng dụng: silic dùng làm vật liệu bán dẫn trong kỹ thuật điện tử, chế tạo pin mặt trời.
Cấu tạo nguyên tử : Mg
Hãy chỉ ra
A .Số điện tích hạt nhân
B .Số electron (e) trong nguyên tử
C .Số lớp electron
D. Số electron ở lớp ngoài cùng
12+
12
3
2
Lớp 1
Lớp 2
L?p 3
Ngoài silic, cacbon, magie.đến nay khoa hoc đã biết được trên 110 nguyên tố HH.
Các nguyên tố hóa học đã được tìm ra và sắp xếp vào bảng tuần hoàn theo nguyên tắc nào?
Bảng tuần hoàn có cấu tạo như thế nào?
Tiết 39
Bài 31:
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Kí hiệu hóa học
Kim loại chuyển tiếp
BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Kí hiệu hóa học
Kim loại chuyển tiếp
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Đ. I. Men - đê - lê - ép
(1834 - 1907)
Năm 1869, nhà bác học Nga Đ. I. Men-đê-lê-ép đã sắp xếp khoảng 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của nguyên tử khối.
*Cho đến nay, bảng tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố?
* Các nguyên tố được sắp xếp như thế nào?
Tiết 39 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Các nguyên tố hóa học trongbảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Kí hiệu hóa học
Kim loại chuyển tiếp
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Chu kì
11
Na
Natri
23
Nhóm
Ô nguyên tố
BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Kí hiệu hóa học
Kim loại chuyển tiếp
Bảng tuần hoàn có cấu tạo như thế nào?
Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm
1. Ô nguyên tố:
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Kí hiệu hóa học
11
Na
Natri
23
1. Ô nguyên tố:
Ô nguyên tố cho biết gì?lấy ví dụ ô 12.
lấy Ví dụ ô 11
Tiết 39 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố:
Ô nguyên tố cho biết:
- Số hiệu nguyên tử
- Kí hiệu hoá học
- Tên nguyên tố
-Nguyên tử khối
12
Mg
Magie
24
Ví dụ
Số hiệu nguyên tử
Kí hiệu hóa học
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Cấu tạo nguyên tử : Mg
A .Số điện tích hạt nhân
B .Số e trong nguyên tử
C .Số lớp electron
D.Số electron ở lớp ngoài cùng
12+
12
3
2
Ô nguyên tố số 12
Số hiệu nguyên tử
Kí hiệu hóa học
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
12+
Mg
Magie
24
Magie
so sánh điểm giống nhau giữa cấu tạo nguyên tử Mg và ô nguyên tố số 12 ?
- Số hiệu nguyên tử = số điện tích hạt nhân = số electron = số thứ tự =12
Tiết 39 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố:
Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối .
- Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron = số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Tiết 39 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố:
Thảo luận theo nhóm 4 phút. Hãy cho biết ý nghĩa của các con số , kí hiệu trong ô sau :
8
O
Oxi
16
Ô
-Số hiệu nguyên tử
- Số điện tích hạt nhân
- Số electron
-Kí hiệu hoá học
- Tên
- Nguyên tử khối
8
8
8
8
O
Oxi
16
11
Na
Natri
23
2.Chu kì
Bảng tuần hoàn gồm bao nhiêu chu kì?
Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì, trong đó chu kí 1,2,3, gọi là chu kì nhỏ, các chu kì 4,5,6,7 gọi là chu kì lớn
1
2
3
4
5
6
7
Số điện tích hạt nhân tăng dần
*Chu kì 1: 2 nguyên tố H và He , có 1 lớp electron
*chu kì 2: 8 nguyên tố từ Li đến Ne , có 2 lớp electron
*chu kì 3: 8 nguyên tố từ Na đến Ar, có 3 lớp electr
1+
2+
3+
8+
11+
17+
Hiđro
Oxi
Natri
Liti
Clo
Chu kì 1
Heli
Chu kì 2
Chu kì 3
*Cho biết số lượng nguyên tố trong mỗi chu kì là bao nhiêu?bắt đầu và kết thúc là nguyên tố nào?
*Số lớp electron của các nguyên tố trong mỗi chu kì bằng bao nhiêu?
*Trong mỗi chu kì điện tích hạt nhân của các nguyên tố thay đổi như thế nào?
*số thứ tự của chu kì so với số lớp electron như thế nào?
=>Trong cùng một chu kì các nguyên tố sắp xếp như thế nào? số thứ tự của chu kì so với số lớp electron ?
Tiết 39 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
-Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có: + Cùng s? lớp electron
+Sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
-Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron.
Tiết 39 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
Dự đoán chu kì các nguyên tố có cấu tạo nguyên tử
như sau, giải thích:
Chu kì 1
Nguyên tử: H
Nguyên tử: He
Nguyên tử: Mg
Nguyên tử:Cl
Chu kì 3
3.Nhóm
Trong bảng tuần hoàn có mấy nhóm?
Trong bảng tuần hoàn có 8 nhóm
3+
11+
17+
Natri
Liti
Clo
Nhóm I
9+
Nhóm VII
Flo
Do mỗi nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó các nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất tương tự nhau .
*Số electron lớp ngoài cùng của nhóm I, VII là bao nhiêu?
*Đi từ trên xuống số điện tích hạt nhân thay đổi như thế nào?
*Số thứ tự của nhóm so với số electron ở lớp ngoài cùng như thế nào?
=>Trong bảng tuần hoàn, nhóm gồm các nguyên tố được sắp xếp như thế nào? Số thứ tự nhóm so với số electron lớp ngoài cùng?
-Nhóm I có 1 electron lớp ngoài cùng, Nhóm VII có 7 electron lớp ngoài cùng
-Đi từ trên xuống số điện tích hạt nhân tăng dần
-Số thứ tự nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng.
Tiết 39 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
3. Nhóm
-Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có
+ Số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau
+ Xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
-Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng.
Tiết 39 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
3. Nhóm
Ghi nhớ:
Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm có ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
Ô nguyên tố cho biết gì?
Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối .
- Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron = số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
2. số thứ tự của chu kì và Số thứ tự của nhóm có ý nghĩa gì?
- Số thứ tự của chu kì = số lớp electron của các nguyên tử trong chu kì .
- Số thứ tự của nhóm = số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong nhóm
Câu hỏi
Giải
Vị trí Nguyên tố Na
*Số hiệu nguyên tử
Cấu tạo nguyên tử
Số điện tích hạt nhân 11
* Chu kì
Số lớp electron 3
*Nhóm
Số e ở lớp ngoài cùng 1
11
3
1
Không dùng bảng tuần hoàn, dựa vào cấu tạo nguyên tử, hãy cho biết vị trí của nguyên tố Na trong bảng tuần hoàn
Câu hỏi
Giải
Vị trí Nguyên tố Cl
*Số hiệu nguyên tử 17
Cấu tạo nguyên tử
Số điện tích hạt nhân =
* Chu kì 3
Số lớp electron =
*Nhóm VII
Số e ở lớp ngoài cùng =
17
3
7
Không dùng bảng tuần hoàn, dựa vào vị trí của nguyên tố Cl trong bảng tuần hoàn , hãy cho biết cấu tạo nguyên tử Cl
Câu hỏi
Bài tập về nhà
1 / Dựa vào bảng tuần hoàn , hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 7 , 12 , 16 . ( bài 1 / 101 / sgk )
2 / Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau : điện tích hạt nhân là 11 + , 3 lớp electron , lớp ngoài cùng có 1 electron . Hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn ( bài 2 / 101 / sgk )
Hướng dẫn bài 7(SGK-T101)
- Gọi công thức phải tìm của A là SxOy
Vì A chứa 50% O nên: 32x:16y = 50:50 hay 2x:y = 1:1
hay y = 2x(1)
Mặt khác A có số mol là: 0,35:22,4 = 0,015625
Nên M của A = 1:0,015625 = 64 hay 32x +16y = 64(2)
Từ (1) và(2) có x = …; y =… suy ra công thức của A
Làm bài tập 1,2,7 SGK trang 101
Nắm vững nội dung phần I,II. Nghiên cứu tiếp phần III, IV của bài 31 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
+Nghiên cứu chu kì 2,3 bảng tuần hoàn xem số electron lớp ngoài cùng từ đầu chu kì đến cuối chu kì tăng hay giảm -> Tính kim loại, tính phi kim tăng hay giảm
+Nghiên cứu nhóm I, VII bảng tuần hoàn xem số lớp electron từ đầu đến cuối nhóm tăng hay giảm -> Tính kim loại, tính phi kim tăng hay giảm
+Nghiên cứu kỹ ý nghĩa của bảng tuần hoàn + đọc mục em có biết SGK trang 101
HƯỚNG DẪN nghiên cứu
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ HỌC SINH ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI BÀI DẠY .
TRƯỜNG : THCS LỘC NINH
Chúc sức khỏe thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)