Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thụy Bích Thu |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC.
MÔN: HÓA - LỚP 9/1
GV: NGUYỄN THỤY BÍCH THU
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Nêu tính chất của silic. Công nghiệp silicat sx các mặt hàng nào?
Bài tập: SiO2 thuộc loại oxit nào?
A. Oxit trung tính C. Oxit lưỡng tính
B. Oxit axit D. Oxit bazơ
Câu 2. Cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau? Viết PTHH.
A. SiO2 + CO2 D. SiO2 + H2SO4
B. SiO2 + H2O E. SiO2 + CaO
C. SiO2 + NaOH
Câu 1:
- Tính chất: Si là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém.
- Công nghiệp silicat sản xuất: gốm sứ, thủy tinh, xi măng.
Bài tập: SiO2 thuộc loại oxit nào? .
A. Oxit trung tính C. Oxit axit
B. Oxit lưỡng tính D. Oxit bazơ
Câu 2:
- Cặp chất tác dụng được với nhau là:
A. SiO2 + CO2 D. SiO2 + H2SO4
B. SiO2 + H2O E. SiO2 + CaO
C. SiO2 + NaOH
- Phương trình phản ứng:
SiO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
SiO2 + CaO CaSO3
BÀI 31. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
Chân dung nhà bác học
MENDELEEP (1834 – 1907)
- Năm 1869, nhà bác học người Nga MENDELEEP đã xếp khoảng 60 nguyên tố trong BTH theo chiều tăng dần của nguyên tử khối.
- Cho đến nay, BTH có hơn 100 nguyên tố và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Kim loại chuyển tiếp
? Hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
BÀI 31. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
1. Ô nguyên tố:
BÀI 31. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
II. Cấu tạo BTH các NTHH:
1. Ô nguyên tố:
Bảng TH có hơn 100 nguyên tố.
- Ô nguyên tố cho biết:
+ Số hiệu nguyên tử. + Tên nguyên tố.
+ Kí hiệu hóa học. + Nguyên tử khối.
- Số hiệu nguyên tử có số trị bằng đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron. Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Số hiệu ngtử = số p(+) = số e(-) = số z
? Kết hợp bảng TH, các em hãy phân tích thành phần ở ô số 20, 6
Số hiệu nguyên tử (Số p = số e = số z)
Kí hiệu hóa học
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
BÀI 31. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
II. Cấu tạo BTH các NTHH:
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
? Nêu khái niệm về chu kì
- Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp e.
BÀI 31. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
II. Cấu tạo BTH các NTHH:
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
3. Nhóm:
? Nêu khái niệm về nhóm
- Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
? Các nhóm thảo luận 2’ để phân tích các thành phần của nhóm I, nhóm VII.
Hóa trị
Số e lớp ngoài cùng
Điện tích hạt nhân
Kim loại (Phi kim)
Hóa trị
Số electron
lớp ngoài cùng
Điện tích
hạt nhân
Kim loại
(Phi kim)
VII
7e
PK
9(+)
85(+)
1e
I
KL
3(+)
87(+)
Câu 1. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc:
A. Tăng dần nguyên tử khối.
B. Giảm dần nguyên tử khối.
C. Tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử
D. Giảm dần điện tích hạt nhân nguyên tử
Câu 2. Bảng tuần hoàn hiện nay có:
A. 4 chu kì.
B. 5 chu kì.
D. 7 chu kì.
C. 6 chu kì.
Câu 3. Số thứ tự của chu kì bằng ...
A. Số electron.
B. Số lớp electron.
C. Số electron lớp ngoài cùng.
D. Số nơtron
Câu 4. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố bằng ...của nguyên tử trong nguyên tố đó.
A. Nguyên tử khối.
B. Tổng số hạt proton và nơtron.
D. Số notron.
C. Số đơn vị điện tích hạt nhân.
Xác định vị trị của nguyên tố ở ô số 20 và ô số 7
- Học bài.
Xem tiếp mục III+IV của bài 31.
- Làm bài tập 1, 3, 4 trang 101 SGK.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM DỒI GIÀU SỨC KHỎE
MÔN: HÓA - LỚP 9/1
GV: NGUYỄN THỤY BÍCH THU
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Nêu tính chất của silic. Công nghiệp silicat sx các mặt hàng nào?
Bài tập: SiO2 thuộc loại oxit nào?
A. Oxit trung tính C. Oxit lưỡng tính
B. Oxit axit D. Oxit bazơ
Câu 2. Cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau? Viết PTHH.
A. SiO2 + CO2 D. SiO2 + H2SO4
B. SiO2 + H2O E. SiO2 + CaO
C. SiO2 + NaOH
Câu 1:
- Tính chất: Si là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém.
- Công nghiệp silicat sản xuất: gốm sứ, thủy tinh, xi măng.
Bài tập: SiO2 thuộc loại oxit nào? .
A. Oxit trung tính C. Oxit axit
B. Oxit lưỡng tính D. Oxit bazơ
Câu 2:
- Cặp chất tác dụng được với nhau là:
A. SiO2 + CO2 D. SiO2 + H2SO4
B. SiO2 + H2O E. SiO2 + CaO
C. SiO2 + NaOH
- Phương trình phản ứng:
SiO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
SiO2 + CaO CaSO3
BÀI 31. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
Chân dung nhà bác học
MENDELEEP (1834 – 1907)
- Năm 1869, nhà bác học người Nga MENDELEEP đã xếp khoảng 60 nguyên tố trong BTH theo chiều tăng dần của nguyên tử khối.
- Cho đến nay, BTH có hơn 100 nguyên tố và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Kim loại chuyển tiếp
? Hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
BÀI 31. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
1. Ô nguyên tố:
BÀI 31. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
II. Cấu tạo BTH các NTHH:
1. Ô nguyên tố:
Bảng TH có hơn 100 nguyên tố.
- Ô nguyên tố cho biết:
+ Số hiệu nguyên tử. + Tên nguyên tố.
+ Kí hiệu hóa học. + Nguyên tử khối.
- Số hiệu nguyên tử có số trị bằng đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron. Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Số hiệu ngtử = số p(+) = số e(-) = số z
? Kết hợp bảng TH, các em hãy phân tích thành phần ở ô số 20, 6
Số hiệu nguyên tử (Số p = số e = số z)
Kí hiệu hóa học
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
BÀI 31. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
II. Cấu tạo BTH các NTHH:
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
? Nêu khái niệm về chu kì
- Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp e.
BÀI 31. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
II. Cấu tạo BTH các NTHH:
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
3. Nhóm:
? Nêu khái niệm về nhóm
- Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
? Các nhóm thảo luận 2’ để phân tích các thành phần của nhóm I, nhóm VII.
Hóa trị
Số e lớp ngoài cùng
Điện tích hạt nhân
Kim loại (Phi kim)
Hóa trị
Số electron
lớp ngoài cùng
Điện tích
hạt nhân
Kim loại
(Phi kim)
VII
7e
PK
9(+)
85(+)
1e
I
KL
3(+)
87(+)
Câu 1. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc:
A. Tăng dần nguyên tử khối.
B. Giảm dần nguyên tử khối.
C. Tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử
D. Giảm dần điện tích hạt nhân nguyên tử
Câu 2. Bảng tuần hoàn hiện nay có:
A. 4 chu kì.
B. 5 chu kì.
D. 7 chu kì.
C. 6 chu kì.
Câu 3. Số thứ tự của chu kì bằng ...
A. Số electron.
B. Số lớp electron.
C. Số electron lớp ngoài cùng.
D. Số nơtron
Câu 4. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố bằng ...của nguyên tử trong nguyên tố đó.
A. Nguyên tử khối.
B. Tổng số hạt proton và nơtron.
D. Số notron.
C. Số đơn vị điện tích hạt nhân.
Xác định vị trị của nguyên tố ở ô số 20 và ô số 7
- Học bài.
Xem tiếp mục III+IV của bài 31.
- Làm bài tập 1, 3, 4 trang 101 SGK.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM DỒI GIÀU SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thụy Bích Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)