Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Võo Thò Ngoïc Söông |
Ngày 29/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Kiểm tra miệng
Câu 1: Hãy cho biết ý nghĩa của ô nguyên tố 20?
20
Ca
Canxi
40
Câu 2: Hãy so sánh mức độ hoạt động hóa học của các nguyên tố sau: Mg, K, Al?
Đáp án: Số hiệu nguyên tử = Số điện tích hạt nhân = Số e = Số thứ tự = 20; Kí hiệu hóa học là Ca; Tên nguyên tố là Canxi; nguyên tử khối là 40.
Đáp án: K > Mg > Al
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂY SƠN
Bài 31-Tiết 40
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)
Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1.Trong một chu kì
III.Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Hãy quan sát chu kì 3 và so sánh mức độ hoạt động hóa học của các nguyên tố:
a/ Si, S, Cl (phi kim)
b/ Mg, Na, Al (kim loại)
Thảo luận 3 phút
Đáp án: a/ Si < S < Cl
b/ Al < Mg < Na
1. Trong một chu kì:
III.Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Trong 1 chu kì, tính kim loại
hay phi kim của các nguyên
tố thay đổi như thế nào?
Trong cùng một chu kì, khi đi từ đầu đến cuối chu kì thì tính kim loại của các nguyên tố giảm, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng.
Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)
1. Trong một chu kì:
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Khi đi từ đầu đến cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
Kim loại kiềm
Halogen
Khí hiếm
Kim loại chuyển tiếp
2. Trong một nhóm;
Hãy quan sát nhóm I, VII và so sánh mức độ hoạt động hóa học của các nguyên tố sau:
a/ F, Cl, Br (phi kim)
b/ Na và K (kim loại)
Đáp án:
a/ F > Cl > Br (phi kim)
b/ Na < K (kim loại)
Trong 1 nhóm, tính
kim loại hay phi kim của
các nguyên tố thay đổi
như thế nào?
Trong cùng một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới: tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)
1. Trong một chu kì:
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
2. Trong một nhóm:
Giải
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
Ví dụ: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17. Hãy cho biết tên, tính chất cơ bản của nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận?
- A là Clo (Cl).
Tính chất: Clo là nguyên tố phi kim loại hoạt động mạnh.
Clo có tính phi kim mạnh hơn S, Br nhưng yếu hơn F.
Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)
1. Trong một chu kì:
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
2. Trong một nhóm:
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể suy đoán tính chất cơ bản của nguyên tố, so sánh tính kim loại hay phi kim của nó với các nguyên tố lân cận.
- X là Oxi (O) vì số hiệu nguyên tử là 8
Tính chất: O là nguyên tố phi kim hoạt động khá mạnh.
Vì ở gần cuối chu kì 2, đầu nhóm VI
Oxi có tính phi kim mạnh hơn N, S nhưng yếu hơn F.
Vì N < O < F (Cùng chu kì 2)
O > S (Cùng nhóm VI)
Biết nguyên tố X có số hiệu
nguyên tử là 8. Hãy cho biết
tên, tính chất cơ bản của nguyên
tố X và so sánh với các nguyên
tố lân cận? Giải thích.
Oxi có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất?
Hãy sắp xếp các nguyên tố Al, S , F, Mg, P theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần ? Giải thích sự lựa chọn?
Mg, Al, P, S, F
Giải thích:
Mg > Al (Cùng chu kì 2)
P < S < Cl (Cùng chu kì 3)
Cl < F (Cùng nhóm VII)
Đáp án:
Toơng keât
Hướng dẫn học sinh tự học
Học bài. Làm BT 3, 4, 5, 6, 7/ 101 Sgk (Bỏ BT2).
Đọc “Em có biết”.
- Ôn lại các kiến thức đã học của chương 3.
- Xem và làm các bài tập của bài luyện tập chương 3/ 102-103 Sgk.
1/ Đối với bài học ở tiết học này:
2/ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Hướng dẫn bài tập 7/ 101 Sgk.
a) Gọi công thức phải tìm của A là SxOy
Vì A chứa 50% O nên:
32x : 16y = 50 : 50 hay 2x : y = 1:1
hay y = 2x (1)
Mặt khác, A có số mol là:
0,35 : 22,4 = 0,015625 (mol)
Nên M của A = 1 : 0.015625 = 64
hay 32x+16y=64(2)
Từ (1) và (2) ta giải hệ phương trình tìm x= …;y=…
Suy ra công thức của A
Lưu ý: Câu b có thể tạo ra hai muối (axit và trung hòa)
Xin chân thành cám ơn
quý thầy cô và các em
cám ơn các thầy cô đã về dự tiết dạy
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Kiểm tra miệng
Câu 1: Hãy cho biết ý nghĩa của ô nguyên tố 20?
20
Ca
Canxi
40
Câu 2: Hãy so sánh mức độ hoạt động hóa học của các nguyên tố sau: Mg, K, Al?
Đáp án: Số hiệu nguyên tử = Số điện tích hạt nhân = Số e = Số thứ tự = 20; Kí hiệu hóa học là Ca; Tên nguyên tố là Canxi; nguyên tử khối là 40.
Đáp án: K > Mg > Al
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂY SƠN
Bài 31-Tiết 40
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)
Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1.Trong một chu kì
III.Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Hãy quan sát chu kì 3 và so sánh mức độ hoạt động hóa học của các nguyên tố:
a/ Si, S, Cl (phi kim)
b/ Mg, Na, Al (kim loại)
Thảo luận 3 phút
Đáp án: a/ Si < S < Cl
b/ Al < Mg < Na
1. Trong một chu kì:
III.Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Trong 1 chu kì, tính kim loại
hay phi kim của các nguyên
tố thay đổi như thế nào?
Trong cùng một chu kì, khi đi từ đầu đến cuối chu kì thì tính kim loại của các nguyên tố giảm, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng.
Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)
1. Trong một chu kì:
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Khi đi từ đầu đến cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
Kim loại kiềm
Halogen
Khí hiếm
Kim loại chuyển tiếp
2. Trong một nhóm;
Hãy quan sát nhóm I, VII và so sánh mức độ hoạt động hóa học của các nguyên tố sau:
a/ F, Cl, Br (phi kim)
b/ Na và K (kim loại)
Đáp án:
a/ F > Cl > Br (phi kim)
b/ Na < K (kim loại)
Trong 1 nhóm, tính
kim loại hay phi kim của
các nguyên tố thay đổi
như thế nào?
Trong cùng một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới: tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)
1. Trong một chu kì:
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
2. Trong một nhóm:
Giải
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
Ví dụ: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17. Hãy cho biết tên, tính chất cơ bản của nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận?
- A là Clo (Cl).
Tính chất: Clo là nguyên tố phi kim loại hoạt động mạnh.
Clo có tính phi kim mạnh hơn S, Br nhưng yếu hơn F.
Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)
1. Trong một chu kì:
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
2. Trong một nhóm:
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể suy đoán tính chất cơ bản của nguyên tố, so sánh tính kim loại hay phi kim của nó với các nguyên tố lân cận.
- X là Oxi (O) vì số hiệu nguyên tử là 8
Tính chất: O là nguyên tố phi kim hoạt động khá mạnh.
Vì ở gần cuối chu kì 2, đầu nhóm VI
Oxi có tính phi kim mạnh hơn N, S nhưng yếu hơn F.
Vì N < O < F (Cùng chu kì 2)
O > S (Cùng nhóm VI)
Biết nguyên tố X có số hiệu
nguyên tử là 8. Hãy cho biết
tên, tính chất cơ bản của nguyên
tố X và so sánh với các nguyên
tố lân cận? Giải thích.
Oxi có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất?
Hãy sắp xếp các nguyên tố Al, S , F, Mg, P theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần ? Giải thích sự lựa chọn?
Mg, Al, P, S, F
Giải thích:
Mg > Al (Cùng chu kì 2)
P < S < Cl (Cùng chu kì 3)
Cl < F (Cùng nhóm VII)
Đáp án:
Toơng keât
Hướng dẫn học sinh tự học
Học bài. Làm BT 3, 4, 5, 6, 7/ 101 Sgk (Bỏ BT2).
Đọc “Em có biết”.
- Ôn lại các kiến thức đã học của chương 3.
- Xem và làm các bài tập của bài luyện tập chương 3/ 102-103 Sgk.
1/ Đối với bài học ở tiết học này:
2/ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Hướng dẫn bài tập 7/ 101 Sgk.
a) Gọi công thức phải tìm của A là SxOy
Vì A chứa 50% O nên:
32x : 16y = 50 : 50 hay 2x : y = 1:1
hay y = 2x (1)
Mặt khác, A có số mol là:
0,35 : 22,4 = 0,015625 (mol)
Nên M của A = 1 : 0.015625 = 64
hay 32x+16y=64(2)
Từ (1) và (2) ta giải hệ phương trình tìm x= …;y=…
Suy ra công thức của A
Lưu ý: Câu b có thể tạo ra hai muối (axit và trung hòa)
Xin chân thành cám ơn
quý thầy cô và các em
cám ơn các thầy cô đã về dự tiết dạy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võo Thò Ngoïc Söông
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)