Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi mai thị yến loan |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 40
Bài 31:
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)
BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Chu kì
Nhóm
Tiết 40 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(TT)
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
III. S? bi?n d?i tính ch?t c?a cc nguyn t? trong b?ng tu?n hồn.
1/ Trong m?t chu kì:
3+
8+
11+
17+
Oxi
Natri
Liti
Clo
Chu kì 2
Chu kì 3
*S? electron l?p ngồi cng bi?n d?i nhu th? no t? Li d?n Ne?
*S? electron l?p ngồi cng bi?n d?i nhu th? no t? Na d?n Ar?
*S? bi?n d?i tính kim lo?i v tính phi kim ? chu kì 2,3 th? hi?n nhu th? no?
Tiết 40 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(TT)
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
III. S? bi?n d?i tính ch?t c?a cc nguyn t? trong b?ng tu?n hồn.
1/ Trong m?t chu kì:
2/ Trong m?t nhĩm
3+
11+
17+
Natri
Liti
Clo
Nhóm I
9+
Nhóm VII
Flo
*S? l?p electron bi?n d?i nhu th? no t? Li d?n Fr?
*S? l?p electron bi?n d?i nhu th? no t? F d?n At?
*S? bi?n d?i tính kim lo?i ? nhĩm I th? hi?n nhu th? no?
*S? bi?n d?i tính phi kim ? nhĩm VII th? hi?n nhu th? no?
Thí dụ: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận.
Trả lời:
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, nên điện tích hạt nhân của nguyên tử A là 17+, có 17 electron.
Nguyên tố A ở chu kì 3, nhóm VII, nên nguyên tử A có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7 electron.
-Nguyên tố A ở cuối chu kì, nên A là phi kim hoạt động mạnh, tính phi kim của A (Clo) mạnh hơn nguyên tố đứng trước, có số hiệu nguyên tử là 16, là lưu huỳnh (S)
-Nguyên tố A ở gần đầu nhóm VII, tính phi kim của A yếu hơn nguyên tố đứng trên,, có số hiệu nguyên tử là 9, là Flo (F), nhưng mạnh hơn nguyên tố đứng dưới, số hiệu nguyên tử là 35, là Brom (Br)
Tiết 39,40: Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1/ Trong một chu kì
2/ Trong một nhóm
Ghi nhớ:
3/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì (2,3) và nhóm (I,VII).
4/ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
-Biết vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
-Biết cấu tạo nguyên tử, suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố.
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Ô nguyên tố cho biết gì?
Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối .
- Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron = số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
2. số thứ tự của chu kì và Số thứ tự của nhóm có ý nghĩa gì?
- Số thứ tự của chu kì = số lớp electron của các nguyên tử trong chu kì .
- Số thứ tự của nhóm = số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong nhóm
Câu hỏi
Giải
Vị trí Nguyên tố Na
*Số hiệu nguyên tử
Cấu tạo nguyên tử
Số điện tích hạt nhân 11
* Chu kì
Số lớp electron 3
*Nhóm
Số e ở lớp ngoài cùng 1
11
3
I
Không dùng bảng tuần hoàn, dựa vào cấu tạo nguyên tử, hãy cho biết vị trí của nguyên tố Natri(Na) trong bảng tuần hoàn
Câu hỏi
Giải
Vị trí Nguyên tố Cl
*Số hiệu nguyên tử 17
Cấu tạo nguyên tử
Số điện tích hạt nhân =
* Chu kì 3
Số lớp electron =
*Nhóm VII
Số e ở lớp ngoài cùng =
17
3
7
Không dùng bảng tuần hoàn, dựa vào vị trí của nguyên tố Clo(Cl)trong bảng tuần hoàn , hãy cho biết cấu tạo nguyên tử Clo
Câu hỏi
Bài tập về nhà
1 / Dựa vào bảng tuần hoàn , hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 7 , 12 , 16 . ( bài 1 / 101 / sgk )
2 / Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau : điện tích hạt nhân là 11 + , 3 lớp electron , lớp ngoài cùng có 1 electron . Hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn ( bài 2 / 101 / sgk )
Hướng dẫn bài 7(SGK-T101)
- Gọi công thức phải tìm của A là SxOy
Vì A chứa 50% O nên: 32x:16y = 50:50 hay 2x:y = 1:1
hay y = 2x(1)
Mặt khác A có số mol là: 0,35:22,4 = 0,015625
Nên M của A = 1:0,015625 = 64 hay 32x +16y = 64(2)
Từ (1) và(2) có x = …; y =… suy ra công thức của A
Làm bài tập 1,7 SGK trang 101
Chúc sức khỏe thầy cô và các em học sinh
Bài 31:
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)
BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Chu kì
Nhóm
Tiết 40 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(TT)
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
III. S? bi?n d?i tính ch?t c?a cc nguyn t? trong b?ng tu?n hồn.
1/ Trong m?t chu kì:
3+
8+
11+
17+
Oxi
Natri
Liti
Clo
Chu kì 2
Chu kì 3
*S? electron l?p ngồi cng bi?n d?i nhu th? no t? Li d?n Ne?
*S? electron l?p ngồi cng bi?n d?i nhu th? no t? Na d?n Ar?
*S? bi?n d?i tính kim lo?i v tính phi kim ? chu kì 2,3 th? hi?n nhu th? no?
Tiết 40 Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(TT)
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
III. S? bi?n d?i tính ch?t c?a cc nguyn t? trong b?ng tu?n hồn.
1/ Trong m?t chu kì:
2/ Trong m?t nhĩm
3+
11+
17+
Natri
Liti
Clo
Nhóm I
9+
Nhóm VII
Flo
*S? l?p electron bi?n d?i nhu th? no t? Li d?n Fr?
*S? l?p electron bi?n d?i nhu th? no t? F d?n At?
*S? bi?n d?i tính kim lo?i ? nhĩm I th? hi?n nhu th? no?
*S? bi?n d?i tính phi kim ? nhĩm VII th? hi?n nhu th? no?
Thí dụ: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận.
Trả lời:
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, nên điện tích hạt nhân của nguyên tử A là 17+, có 17 electron.
Nguyên tố A ở chu kì 3, nhóm VII, nên nguyên tử A có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7 electron.
-Nguyên tố A ở cuối chu kì, nên A là phi kim hoạt động mạnh, tính phi kim của A (Clo) mạnh hơn nguyên tố đứng trước, có số hiệu nguyên tử là 16, là lưu huỳnh (S)
-Nguyên tố A ở gần đầu nhóm VII, tính phi kim của A yếu hơn nguyên tố đứng trên,, có số hiệu nguyên tử là 9, là Flo (F), nhưng mạnh hơn nguyên tố đứng dưới, số hiệu nguyên tử là 35, là Brom (Br)
Tiết 39,40: Bài 31:SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1/ Trong một chu kì
2/ Trong một nhóm
Ghi nhớ:
3/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì (2,3) và nhóm (I,VII).
4/ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
-Biết vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
-Biết cấu tạo nguyên tử, suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố.
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Ô nguyên tố cho biết gì?
Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối .
- Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron = số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
2. số thứ tự của chu kì và Số thứ tự của nhóm có ý nghĩa gì?
- Số thứ tự của chu kì = số lớp electron của các nguyên tử trong chu kì .
- Số thứ tự của nhóm = số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong nhóm
Câu hỏi
Giải
Vị trí Nguyên tố Na
*Số hiệu nguyên tử
Cấu tạo nguyên tử
Số điện tích hạt nhân 11
* Chu kì
Số lớp electron 3
*Nhóm
Số e ở lớp ngoài cùng 1
11
3
I
Không dùng bảng tuần hoàn, dựa vào cấu tạo nguyên tử, hãy cho biết vị trí của nguyên tố Natri(Na) trong bảng tuần hoàn
Câu hỏi
Giải
Vị trí Nguyên tố Cl
*Số hiệu nguyên tử 17
Cấu tạo nguyên tử
Số điện tích hạt nhân =
* Chu kì 3
Số lớp electron =
*Nhóm VII
Số e ở lớp ngoài cùng =
17
3
7
Không dùng bảng tuần hoàn, dựa vào vị trí của nguyên tố Clo(Cl)trong bảng tuần hoàn , hãy cho biết cấu tạo nguyên tử Clo
Câu hỏi
Bài tập về nhà
1 / Dựa vào bảng tuần hoàn , hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 7 , 12 , 16 . ( bài 1 / 101 / sgk )
2 / Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau : điện tích hạt nhân là 11 + , 3 lớp electron , lớp ngoài cùng có 1 electron . Hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn ( bài 2 / 101 / sgk )
Hướng dẫn bài 7(SGK-T101)
- Gọi công thức phải tìm của A là SxOy
Vì A chứa 50% O nên: 32x:16y = 50:50 hay 2x:y = 1:1
hay y = 2x(1)
Mặt khác A có số mol là: 0,35:22,4 = 0,015625
Nên M của A = 1:0,015625 = 64 hay 32x +16y = 64(2)
Từ (1) và(2) có x = …; y =… suy ra công thức của A
Làm bài tập 1,7 SGK trang 101
Chúc sức khỏe thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: mai thị yến loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)