Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Trần Thị Bé Thanh |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
*Nêu tính chất hoá học của SiO2? Viết PTHH
minh hoạ:
Đáp án:
-Tác dụng với dd bazơ:
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3+H2O
-Tác dụng với oxit bazơ:
SiO2+ CaO CaSiO3
-Tác dụng với muối cacbonat của kim loại kiềm ở
nhiệt độ cao:
SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3+ CO2
Kiểm tra bài cũ:
*Những cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng với nhau ?
Viết các phương trình hóa học(nếu có)?
a) SiO2 và CO2 b) SiO2 và NaOH
c) SiO2 và CaO d) SiO2 và H2SO4
*Đáp án:
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
SiO2 + CaO CaSiO3
t0
t0
Kiểm tra bài cũ:
b)
c)
Bài 31:
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn:
D. I. Men-dê-lê-ép
(1834 - 1907)
Năm 1869, nhà bác học người Nga Đ.I.Men-đê-lê-ép đã sắp xếp 60 nguyên tố trong bảng hệ tuần hoàn theo chiều tăng dần của nguyên tử khối
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn:
Bảng hệ thống tuần hoàn có hơn 110 nguyên tố hoá học, được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
CHU KÌ
NHÓM
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. Ô nguyên tố:
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Số hiệu
nguyên tử
Tên nguyên
tố
Nguyên tử
khối
Kí hiệu
hóa học
Kí hiệu
hóa học
Tên nguyên
tố
Nguyên tử
khối
Số hiệu
nguyên tử
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. Ô nguyên tố:
Ô nguyên tố cho biết:
- Số hiệu nguyên tử
- Kí hiệu hoá học
- Tên nguyên tố
- Nguyên tử khối
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Sơ đồ cấu tạo của nguyên tử Magie
electron
Điện tích hạt nhân
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. Ô nguyên tố:
Số hiệu nguyên tử có số trị bằng:
- Số đơn vị điện tích hạt nhân
- Số electron trong nguyên tử
- Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Xét nguyên tố ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. Hãy điền vào trong bảng sau:
Canxi
40
Ca
20+
20
20
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chu kì 1
Chu kì 1: - Gồm 2 nguyên tố từ H đến He
- Điện tích hạt nhân tăng từ H 1+ đến He là 2+
- Cả 2 nguyên tố đều có 1 lớp electron trong nguyên tử
1+
2+
Chu kì 2
Chu kì 2: - Gồm 8 nguyên tố từ Li đến Ne
- Điện tích hạt nhân tăng từ Li 3+ đến Ne là 10+
- Tất cả các nguyên tố đều có 2 lớp electron trong nguyên tử
7+
10+
3+
5+
6+
4+
8+
9+
Chu kì 3
Chu kì 3: - Gồm 8 nguyên tố từ Na đến Ar
- Điện tích hạt nhân tăng từ Na là 11+ đến Ne là 18+
- Tất cả các nguyên tố đều 3 lớp electron trong nguyên tử
11+
13+
14+
15+
16+
17+
12+
18+
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của
chúng có cùng……………………và được sắp xếp
theo chiều điện tích hạt nhân……………
Số thứ tự của chu kì ………...số lớp electron
Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì
1,2,3 được gọi là …………….
4,5,6,7 được gọi là…....................(chu kì 7 chưa hoàn chỉnh)
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
số lớp electron
tăng dần
bằng
chu kì nhỏ
chu kì lớn
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
3. Nhóm:
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Câu hỏi:
1)Hãy cho biết trong cùng một nhóm thì điện tích hạt nhân thay đổi thế nào từ trên xuống?
2)So sánh số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một nhóm?
Nhóm I: gồm các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh
1) Điện tích hạt nhân tăng dần từ
Li là 3+ đến Fr là 87+
2) Số electron lớp ngoài cùng của
các nguyên tố trong cùng nhóm I
đều bằng 1
Nhóm VII: gồm các nguyên tố phi kim hoạt động mạnh
1) Điện tích hạt nhân tăng dần từ
F là 9+ đến At là 85+
2) Số electron lớp ngoài cùng của
các nguyên tố trong cùng nhóm VII
đều bằng 7
Hãy so sánh số electron lớp ngoài cùng với số thứ tự nhóm ?
Số thứ tự nhóm bằng số lớp electron lớp ngoài cùng
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
3. Nhóm:
Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của
chúng…………………........... …cùng bằng nhau
được sắp xếp thành cột theo chiều tang
của…………………………………..
………………………. bằng số electron lớp
ngoài cùng của nguyên tử
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
có số electron lớp ngoài
điện tích hạt nhân nguyên tử.
Số thứ tự của nhóm
Số thứ tự của chu kì = số lớp electron
Số thứ tự của nhóm = số electron lớp
ngoài cùng của nguyên tử
Kết luận
Bài tập: Hãy điền vào bảng sau các số liệu còn thiếu ( không được sử dụng bảng tuần hoàn)
13
3
16
9
11
13
3
16
9
11
13
3
16
9
11
3
2
3
2
3
3
1
6
7
1
Dặn dò
-Học thuộc nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo
bảng tuần hoàn
-Làm bài tập 2, 3, 4SGK/161
- Xem phần III, IV tiếp theo của bài 31
Câu 1: Hãy cho biết chu kì là gì?
Câu 2: Nguyên tố A có cấu tạo nguyên tử như
sau: điện tích hạt nhân 15+, có 3 lớp electron và
electron lớp ngòai cùng. Hãy xác định vị trí của A
trong bảng tuần hoàn, tên, kí hiệu của A.
Kiểm tra bài cũ:
Đáp án
Câu 1: Chu kì là gì?
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của
chúng có cùng số electron và được xếp theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần
- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron
Câu 2: Nguyên tố A có cấu tạo nguyên tử như sau: điện
tích hạt nhân 15+, có 3 lớp electron và 5 electron lớp
ngòai cùng. Hãy xác định vị trí của A trong bảng tuần hoàn,
tên, kí hiệu của A.
Giải:
A có điện tích hạt nhân 15+ : A ở ô 15
A có 3 lớp electron : A ở chu kì 3
A có 5 electron lớp ngoài cùng : A ở nhóm 5
Bài 31:
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
( tiếp theo)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn:
1. Trong một chu kỳ:
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 (Li ở nhóm I) đến 8 (Ne ở nhóm VIII)
Em có nhận xét gì về số electron lớp ngoài cùng từ đầu chu kì đến cuối chu kì?
CHU KÌ 2
7
3
5
6
4
8
1
2
Kim loại kiềm
Halogen
Khí hiếm
Kim loại chuyển tiếp
+Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 (Li ở nhóm I) đến 8 (Ne ở nhóm VIII)
+Tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần
Đầu chu kì là một kim loai mạnh (Li), cuối chu kì là một phi kim mạnh(F), kết thúc chu kì là một khí hiếm(Ne)
CHU KÌ 2
CHU KÌ 3
+Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 (Na ở nhóm I) đến 8 (Ar ở nhóm VIII)
+Tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần
Đầu chu kì là một kim loai mạnh (Na), cuối chu kì là một phi kim mạnh(Cl), kết thúc chu kì là một khí hiếm(Ar)
7
3
5
6
4
8
1
2
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kỳ:
Trong chu kì, khi đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo
chiều tăng dần điện tích hạt nhân:
+………………......................... của các nguyên tố tăng dần từ 1 đến 8 electron
+Tính kim loại của các nguyên tố…………, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố…………..
+ Đầu chu kì là một…………………, cuối chu kì là một………….., kết thúc chu kì là một…………..
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Số electron lớp ngoài cùng
kim loại kiềm
tăng dần
halogen
giảm dần
khí hiếm
Quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong nhóm có gì khác so với trong chu kì?
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kỳ:
2. Trong một nhóm:
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
CÂU HỎI
Câu 1: Hãy cho biết số lớp electron của các nguyên tố trong cùng nhóm. Trong 1 nhóm, đi từ trên xuống dưới theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, số lớp electron các nguyên tố biến đổi như thế nào?
Câu 2: So sánh số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố cùng nhóm?
Câu 3: So sánh tính kim loại giữa Li và Fr, tính phi kim giữa F và At
Câu1: Số lớp electron tăng dần từ 2 đến 7
Câu 2: Số elecrtron lớp ngoài cùng đều bằng 1
Câu 3: Li yếu hơn Fr
=> Tính kim loại tăng dần
7
3
5
6
4
2
Câu1: Số lớp electron tăng dần từ 2 đến 6
Câu 2: Số elecrtron lớp ngoài cùng đều bằng 7
Câu 3: F mạnh hơn At
=> Tính phi kim giảm dần
3
5
6
4
2
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kỳ:
2. Trong một nhóm:
-Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì:
+ Số lớp electron của nguyên tử tăng dần
+Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học:
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Ví dụ 1: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VI. Hãy cho biết tên, tính chất cơ bản của nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận?
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Ví dụ 1: Biết nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VI. Hãy cho biết tên, cấu tạo nguyên tử , tính chất cơ bản của nguyên tố X và so sánh với các nguyên tố lân cận?
GIẢI
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17, nên điện tích
hạt nhân của nguyên tử A là +17, có 17 electron .
Nguyên tố X ở chu k? 3, nhóm VII nên nguyên tử A có
3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7 electron
- A l Clo (Cl).
Tớnh ch?t: Clo l nguyờn t? phi kim lo?i ho?t d?ng m?nh.
Cl > S (chu kỡ 3)
Cl < F (nhúm VI)
Cl > Br (nhúm VII)
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học:
1. Biết được vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố:
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Ví dụ 2: Biết nguyên tử Y có điện tích hạt nhân nguyên tử là 19+, 4 lớp electron , lớp electron ngoài cùng có 1 electron. Hãy cho biết vị trí của Y trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó .
GIẢI
-Nguyên tử của nguyên tố Y có điện tích hạt nhân 19+ ô thứ 19
-Có 4 lớp electron chu kì 4
-Có 1 electron lớp ngoài cùngnhóm 1
Nguyên tố Y là một nguyên tố kim loại mạnh vì đứng đầu chu kì 4
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học:
1. Biết được vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố:
2. Biết cấu tạo nguyên tử ta có thể suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố đó:
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
minh hoạ:
Đáp án:
-Tác dụng với dd bazơ:
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3+H2O
-Tác dụng với oxit bazơ:
SiO2+ CaO CaSiO3
-Tác dụng với muối cacbonat của kim loại kiềm ở
nhiệt độ cao:
SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3+ CO2
Kiểm tra bài cũ:
*Những cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng với nhau ?
Viết các phương trình hóa học(nếu có)?
a) SiO2 và CO2 b) SiO2 và NaOH
c) SiO2 và CaO d) SiO2 và H2SO4
*Đáp án:
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
SiO2 + CaO CaSiO3
t0
t0
Kiểm tra bài cũ:
b)
c)
Bài 31:
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn:
D. I. Men-dê-lê-ép
(1834 - 1907)
Năm 1869, nhà bác học người Nga Đ.I.Men-đê-lê-ép đã sắp xếp 60 nguyên tố trong bảng hệ tuần hoàn theo chiều tăng dần của nguyên tử khối
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn:
Bảng hệ thống tuần hoàn có hơn 110 nguyên tố hoá học, được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
CHU KÌ
NHÓM
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. Ô nguyên tố:
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Số hiệu
nguyên tử
Tên nguyên
tố
Nguyên tử
khối
Kí hiệu
hóa học
Kí hiệu
hóa học
Tên nguyên
tố
Nguyên tử
khối
Số hiệu
nguyên tử
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. Ô nguyên tố:
Ô nguyên tố cho biết:
- Số hiệu nguyên tử
- Kí hiệu hoá học
- Tên nguyên tố
- Nguyên tử khối
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Sơ đồ cấu tạo của nguyên tử Magie
electron
Điện tích hạt nhân
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. Ô nguyên tố:
Số hiệu nguyên tử có số trị bằng:
- Số đơn vị điện tích hạt nhân
- Số electron trong nguyên tử
- Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Xét nguyên tố ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. Hãy điền vào trong bảng sau:
Canxi
40
Ca
20+
20
20
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chu kì 1
Chu kì 1: - Gồm 2 nguyên tố từ H đến He
- Điện tích hạt nhân tăng từ H 1+ đến He là 2+
- Cả 2 nguyên tố đều có 1 lớp electron trong nguyên tử
1+
2+
Chu kì 2
Chu kì 2: - Gồm 8 nguyên tố từ Li đến Ne
- Điện tích hạt nhân tăng từ Li 3+ đến Ne là 10+
- Tất cả các nguyên tố đều có 2 lớp electron trong nguyên tử
7+
10+
3+
5+
6+
4+
8+
9+
Chu kì 3
Chu kì 3: - Gồm 8 nguyên tố từ Na đến Ar
- Điện tích hạt nhân tăng từ Na là 11+ đến Ne là 18+
- Tất cả các nguyên tố đều 3 lớp electron trong nguyên tử
11+
13+
14+
15+
16+
17+
12+
18+
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của
chúng có cùng……………………và được sắp xếp
theo chiều điện tích hạt nhân……………
Số thứ tự của chu kì ………...số lớp electron
Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì
1,2,3 được gọi là …………….
4,5,6,7 được gọi là…....................(chu kì 7 chưa hoàn chỉnh)
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
số lớp electron
tăng dần
bằng
chu kì nhỏ
chu kì lớn
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
3. Nhóm:
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Câu hỏi:
1)Hãy cho biết trong cùng một nhóm thì điện tích hạt nhân thay đổi thế nào từ trên xuống?
2)So sánh số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một nhóm?
Nhóm I: gồm các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh
1) Điện tích hạt nhân tăng dần từ
Li là 3+ đến Fr là 87+
2) Số electron lớp ngoài cùng của
các nguyên tố trong cùng nhóm I
đều bằng 1
Nhóm VII: gồm các nguyên tố phi kim hoạt động mạnh
1) Điện tích hạt nhân tăng dần từ
F là 9+ đến At là 85+
2) Số electron lớp ngoài cùng của
các nguyên tố trong cùng nhóm VII
đều bằng 7
Hãy so sánh số electron lớp ngoài cùng với số thứ tự nhóm ?
Số thứ tự nhóm bằng số lớp electron lớp ngoài cùng
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. Ô nguyên tố:
2. Chu kì:
3. Nhóm:
Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của
chúng…………………........... …cùng bằng nhau
được sắp xếp thành cột theo chiều tang
của…………………………………..
………………………. bằng số electron lớp
ngoài cùng của nguyên tử
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
có số electron lớp ngoài
điện tích hạt nhân nguyên tử.
Số thứ tự của nhóm
Số thứ tự của chu kì = số lớp electron
Số thứ tự của nhóm = số electron lớp
ngoài cùng của nguyên tử
Kết luận
Bài tập: Hãy điền vào bảng sau các số liệu còn thiếu ( không được sử dụng bảng tuần hoàn)
13
3
16
9
11
13
3
16
9
11
13
3
16
9
11
3
2
3
2
3
3
1
6
7
1
Dặn dò
-Học thuộc nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo
bảng tuần hoàn
-Làm bài tập 2, 3, 4SGK/161
- Xem phần III, IV tiếp theo của bài 31
Câu 1: Hãy cho biết chu kì là gì?
Câu 2: Nguyên tố A có cấu tạo nguyên tử như
sau: điện tích hạt nhân 15+, có 3 lớp electron và
electron lớp ngòai cùng. Hãy xác định vị trí của A
trong bảng tuần hoàn, tên, kí hiệu của A.
Kiểm tra bài cũ:
Đáp án
Câu 1: Chu kì là gì?
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của
chúng có cùng số electron và được xếp theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần
- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron
Câu 2: Nguyên tố A có cấu tạo nguyên tử như sau: điện
tích hạt nhân 15+, có 3 lớp electron và 5 electron lớp
ngòai cùng. Hãy xác định vị trí của A trong bảng tuần hoàn,
tên, kí hiệu của A.
Giải:
A có điện tích hạt nhân 15+ : A ở ô 15
A có 3 lớp electron : A ở chu kì 3
A có 5 electron lớp ngoài cùng : A ở nhóm 5
Bài 31:
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
( tiếp theo)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn:
1. Trong một chu kỳ:
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 (Li ở nhóm I) đến 8 (Ne ở nhóm VIII)
Em có nhận xét gì về số electron lớp ngoài cùng từ đầu chu kì đến cuối chu kì?
CHU KÌ 2
7
3
5
6
4
8
1
2
Kim loại kiềm
Halogen
Khí hiếm
Kim loại chuyển tiếp
+Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 (Li ở nhóm I) đến 8 (Ne ở nhóm VIII)
+Tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần
Đầu chu kì là một kim loai mạnh (Li), cuối chu kì là một phi kim mạnh(F), kết thúc chu kì là một khí hiếm(Ne)
CHU KÌ 2
CHU KÌ 3
+Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 (Na ở nhóm I) đến 8 (Ar ở nhóm VIII)
+Tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần
Đầu chu kì là một kim loai mạnh (Na), cuối chu kì là một phi kim mạnh(Cl), kết thúc chu kì là một khí hiếm(Ar)
7
3
5
6
4
8
1
2
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kỳ:
Trong chu kì, khi đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo
chiều tăng dần điện tích hạt nhân:
+………………......................... của các nguyên tố tăng dần từ 1 đến 8 electron
+Tính kim loại của các nguyên tố…………, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố…………..
+ Đầu chu kì là một…………………, cuối chu kì là một………….., kết thúc chu kì là một…………..
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Số electron lớp ngoài cùng
kim loại kiềm
tăng dần
halogen
giảm dần
khí hiếm
Quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong nhóm có gì khác so với trong chu kì?
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kỳ:
2. Trong một nhóm:
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
CÂU HỎI
Câu 1: Hãy cho biết số lớp electron của các nguyên tố trong cùng nhóm. Trong 1 nhóm, đi từ trên xuống dưới theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, số lớp electron các nguyên tố biến đổi như thế nào?
Câu 2: So sánh số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố cùng nhóm?
Câu 3: So sánh tính kim loại giữa Li và Fr, tính phi kim giữa F và At
Câu1: Số lớp electron tăng dần từ 2 đến 7
Câu 2: Số elecrtron lớp ngoài cùng đều bằng 1
Câu 3: Li yếu hơn Fr
=> Tính kim loại tăng dần
7
3
5
6
4
2
Câu1: Số lớp electron tăng dần từ 2 đến 6
Câu 2: Số elecrtron lớp ngoài cùng đều bằng 7
Câu 3: F mạnh hơn At
=> Tính phi kim giảm dần
3
5
6
4
2
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kỳ:
2. Trong một nhóm:
-Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì:
+ Số lớp electron của nguyên tử tăng dần
+Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học:
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Ví dụ 1: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VI. Hãy cho biết tên, tính chất cơ bản của nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận?
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Ví dụ 1: Biết nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VI. Hãy cho biết tên, cấu tạo nguyên tử , tính chất cơ bản của nguyên tố X và so sánh với các nguyên tố lân cận?
GIẢI
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17, nên điện tích
hạt nhân của nguyên tử A là +17, có 17 electron .
Nguyên tố X ở chu k? 3, nhóm VII nên nguyên tử A có
3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7 electron
- A l Clo (Cl).
Tớnh ch?t: Clo l nguyờn t? phi kim lo?i ho?t d?ng m?nh.
Cl > S (chu kỡ 3)
Cl < F (nhúm VI)
Cl > Br (nhúm VII)
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học:
1. Biết được vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố:
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Ví dụ 2: Biết nguyên tử Y có điện tích hạt nhân nguyên tử là 19+, 4 lớp electron , lớp electron ngoài cùng có 1 electron. Hãy cho biết vị trí của Y trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó .
GIẢI
-Nguyên tử của nguyên tố Y có điện tích hạt nhân 19+ ô thứ 19
-Có 4 lớp electron chu kì 4
-Có 1 electron lớp ngoài cùngnhóm 1
Nguyên tố Y là một nguyên tố kim loại mạnh vì đứng đầu chu kì 4
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học:
1. Biết được vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố:
2. Biết cấu tạo nguyên tử ta có thể suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố đó:
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Bé Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)