Bài 31. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (HK II)
Chia sẻ bởi Văn Nghĩa |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (HK II) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TIẾT 137:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP.
* Khởi ngữ.
* Tình thái.
* Cảm thán.
* Gọi đáp.
* Phụ chú.
1. Bài 1: Các từ in đậm sau đây là thành phần gì? Hãy tìm và điền vào bảng sau?
Câu2: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn: “Bến quê” có dùng khởi ngữ và tình thái:
Nói về truyện ngắn: Bến quê”, thì đây là một truyện ngắn hay. Nó đi vào khám phá chiều sâu của nhân vật chính. Có vẽ như, cả câu chuyện, tác giả để cho nhân vật Nhĩ tự bộc lộ những suy nghĩ sâu kín của mình về cuộc sống mà rất ít đối thoại.
Nói về truyện ngắn: “Bến quê”, thì đây là một truyện ngắn hay. Nó đi vào khám phá chiều sâu của nhân vật chính. Có vẻ như, cả câu chuyện, tác giả để cho nhân vật Nhĩ tự bộc lộ những suy nghĩ sâu kín của mình về cuộc sống mà rất ít đối thoại.
III. Nghĩa tường minh và hàm ý.
Bài 1: Tìm hàm ý trong truyện cười: (SGK)
Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi.
Hàm ý:
Địa ngục là nơi dành cho những kẻ nhà giàu như ông.
Bài 2: Tìm hàm ý các đoạn hội thoaị sau:
a. Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp.
Hàm ý:
Họ đá bóng dở, không hay.
=> ( vi phạm phương châm quan hệ)
b. Tớ báo cho Chi rồi.
Hàm ý:
Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn.
=> (Vi phạm phương châm về lượng)
Trò chơi: “ Chiếc nón kì diệu”
Câu 1: Thành phần đứng trước CHỦ NGỮ và nêu đề tài được nói đến trong câu là thành phần(7 chữ cái)
1/ Thành phần đứng trước CHỦ NGỮ và nêu đề tài được nói đến trong câu là thành phần:
Câu 2:
Muốn bộc lộ tâm trạng và thái độ khi nói, ta nên sử dụng thành phần: (7 chữ cái)
Muốn bộc lộ tâm trạng và thái độ khi nói ta nên sử dụng thành phần:
Câu 3: Câu văn sau sử dụng thành phần gì?
Suy cho cùng thì tôi cùng có lỗi trong chuyện này.(8 chữ cái)
Câu văn sử dụng thành phần:
Suy cho cùng thì tôi cũng có lỗi trong chuyện này.
CÂU 4.
Câu ca dao:
“Đạo vợ chồng trăm năm ghi tạc.
Bởi quân thù nên én lạc nhạn bay”.
(?) Hàm ý câu ca dao trên thể hiện ở cụm từ nào?(12 chữ cái)
Hàm ý thể hiện ở cụm từ:
(?) Cụm từ trên muốn thể hiện hàm ý? (12)
Cụm từ trên muốn thể hiện hàm ý:
Hướng dẫn ở nhà:
Soạn bài: - “ ¤n tËp phÇn tiÕng ViÖt” – TiÕp theo
- Lµm bµi tËp SGK.
Bài giảng kết thúc.
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc! Chúc các em học giỏi!
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP.
* Khởi ngữ.
* Tình thái.
* Cảm thán.
* Gọi đáp.
* Phụ chú.
1. Bài 1: Các từ in đậm sau đây là thành phần gì? Hãy tìm và điền vào bảng sau?
Câu2: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn: “Bến quê” có dùng khởi ngữ và tình thái:
Nói về truyện ngắn: Bến quê”, thì đây là một truyện ngắn hay. Nó đi vào khám phá chiều sâu của nhân vật chính. Có vẽ như, cả câu chuyện, tác giả để cho nhân vật Nhĩ tự bộc lộ những suy nghĩ sâu kín của mình về cuộc sống mà rất ít đối thoại.
Nói về truyện ngắn: “Bến quê”, thì đây là một truyện ngắn hay. Nó đi vào khám phá chiều sâu của nhân vật chính. Có vẻ như, cả câu chuyện, tác giả để cho nhân vật Nhĩ tự bộc lộ những suy nghĩ sâu kín của mình về cuộc sống mà rất ít đối thoại.
III. Nghĩa tường minh và hàm ý.
Bài 1: Tìm hàm ý trong truyện cười: (SGK)
Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi.
Hàm ý:
Địa ngục là nơi dành cho những kẻ nhà giàu như ông.
Bài 2: Tìm hàm ý các đoạn hội thoaị sau:
a. Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp.
Hàm ý:
Họ đá bóng dở, không hay.
=> ( vi phạm phương châm quan hệ)
b. Tớ báo cho Chi rồi.
Hàm ý:
Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn.
=> (Vi phạm phương châm về lượng)
Trò chơi: “ Chiếc nón kì diệu”
Câu 1: Thành phần đứng trước CHỦ NGỮ và nêu đề tài được nói đến trong câu là thành phần(7 chữ cái)
1/ Thành phần đứng trước CHỦ NGỮ và nêu đề tài được nói đến trong câu là thành phần:
Câu 2:
Muốn bộc lộ tâm trạng và thái độ khi nói, ta nên sử dụng thành phần: (7 chữ cái)
Muốn bộc lộ tâm trạng và thái độ khi nói ta nên sử dụng thành phần:
Câu 3: Câu văn sau sử dụng thành phần gì?
Suy cho cùng thì tôi cùng có lỗi trong chuyện này.(8 chữ cái)
Câu văn sử dụng thành phần:
Suy cho cùng thì tôi cũng có lỗi trong chuyện này.
CÂU 4.
Câu ca dao:
“Đạo vợ chồng trăm năm ghi tạc.
Bởi quân thù nên én lạc nhạn bay”.
(?) Hàm ý câu ca dao trên thể hiện ở cụm từ nào?(12 chữ cái)
Hàm ý thể hiện ở cụm từ:
(?) Cụm từ trên muốn thể hiện hàm ý? (12)
Cụm từ trên muốn thể hiện hàm ý:
Hướng dẫn ở nhà:
Soạn bài: - “ ¤n tËp phÇn tiÕng ViÖt” – TiÕp theo
- Lµm bµi tËp SGK.
Bài giảng kết thúc.
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc! Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)