Bài 31. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (HK II)

Chia sẻ bởi Thiêu Biên Thuy | Ngày 02/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (HK II) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

TIẾT 123: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
Phân loại theo mục đích nói
Phân loại theo cấu tạo
Câu Câu Câu Câu
nghi vấn trần thuật cầu khiến cảm thán
Câu Câu
bình thường đặc biệt
CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
TIẾT 123: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
1.Phân loại câu theo mục đích nói
a.Khái niệm
* Câu nghi vấn:
- Dùng để hỏi.
- Câu nghi vấn thường chứa các từ nghi vấn như: (ai, bao giờ, ở đâu, bằng cách nào, để làm gì .)
? Thế nào là câu nghi vấn ? Kiểu câu này được đánh dấu bằng những dấu hiệu ngôn ngữ nào. Cho Vi? du?.
VD: - Ngµy mai b¹n cã ®i ch¬i kh«ng?
*Câu trần thuật:
- Dïng ®Ó giíi thiÖu, t¶ hoÆc kÓ vÒ mét sù vËt, sù viÖc.
VD: có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng.
?Thế nào là câu trần thuật ? Cho Ví dụ.
- Dùng để đề nghị, yêu cầu . người nghe thực hiện hành động được nói đến trong câu.
- Câu cầu khiến thường chứa các từ có ý nghĩa cầu khiến (hãy, đừng, chớ, nên, không lên)
* Câu cầu khiến:
- Dùng để hỏi.
- Câu nghi vấn thường chứa các từ nghi vấn như: (ai, bao giờ, ở đâu, bằng cách nào, để làm gì .)
VD: - Ngµy mai b¹n cã ®i ch¬i kh«ng?
- Dïng ®Ó giíi thiÖu, t¶ hoÆc kÓ vÒ mét sù vËt, sù viÖc.
VD: có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng.
?Thế nào là câu cầu khiến ? Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt câu cầu khiến với các loại câu khác.
VD: - Em h·y häc bµi ®i
- Dùng để đề nghị, yêu cầu . người nghe thực hiện hành động được nói đến trong câu.
Câu cầu khiến thường chứa các từ có ý nghĩa cầu khiến (hãy, đừng, chớ, nên, không lên)
VD:- Em hãy học bài đi
TIẾT 123: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
1.Phân loại câu theo mục đích nói
a.Khái niệm
* Câu nghi vấn:
*Câu trần thuật:
* Câu cầu khiến:
*Câu cảm thán:
? Thế nào là câu cảm thán, câu cảm thán được đánh dấu bởi những từ ngữ nào.Lấy ví dụ về câu cảm thán
- Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.
- Câu cảm thán thường chứa các từ bộc lộ cảm xúc cao (ôi, trời ơi, eo ơi .)
VD: - A ! mÑ ®· vÒ !
- Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.
- Câu cảm thán thường chứa các từ bộc lộ cảm xúc cao (ôi, trời ơi, eo ơi .)
VD: - A ! mÑ ®· vÒ !
TIẾT 123: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
1.Phân loại câu theo mục đích nói
a.Khái niệm
* Câu nghi vấn:
*Câu trần thuật:
* Câu cầu khiến:
*Câu cảm thán:
- Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.
- Câu cảm thán thường chứa các từ bộc lộ cảm xúc cao (ôi, trời ơi, eo ơi .)
VD: - A ! mÑ ®· vÒ !
b.Bài tập
Bài tập: Hãy chỉ ra trong các câu sau, đâu là : câu cầu khiến, câu trần thuật, câu cảm thán,câu nghi vấn.
a.Bao giờcậu đi học lại?
b.Thôi bạn đừng lo lắng nữa.
c.Hôm qua, chúng tớ vừa được xem bộ phim”Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn song.
d.Trời ơi, bông hoa đẹp quá.
=>Câu nghi vấn.
=>Câu cầu khiến
=> Câu trần thuật
=>Câu cảm thán
TIẾT 123: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
1.Phân loại câu theo mục đích nói
2.Phân loại theo cấu tạo.
* Câu bình thường:
- Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ + vị ngữ.
? Thế nào là câu bình thường.
? Lấy một ví dụ.
* Câu đặc biệt:
- Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
* Câu bình thường:
- Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ + vị ngữ.
-VD: Hôm qua, lớp em/đi lao động.
CN VN
* Câu đặc biệt:
- Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
VD: Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác Tài Phán từ từ trôi.
VD: Hôm qua, lớp em/đi lao động.
CN VN
VD: Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác Tài Phán từ từ trôi.
?Thế nào là câu đặc biệt?Lấy ví dụ.
TIẾT 123: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
1.Phân loại câu theo mục đích nói
2.Phân loại theo cấu tạo.
II. CÁC DẤU CÂU
CÁC DẤU CÂU
Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm phẩy Dấu chấm lửng Dấu gạch ngang
TIẾT 123: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
1.Phân loại câu theo mục đích nói
2.Phân loại theo cấu tạo.
II. CÁC DẤU CÂU
1.Dấu chấm
- Dấu chấm thường đặt ở cuối câu trần thuật.
-VD: Lan đang học bài.
- Dấu phẩy dùng đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu.
VD: Ngoài sân, các bạn học sinh đang nô đùa.
2.Dấu phẩy
3.Dấu chấm phẩy
4.Dấu chấm lửng
5.Dấu gạch ngang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thiêu Biên Thuy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)