Bài 31. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (HK II)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hiền |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (HK II) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
1
Câu nghi vấn
Có những từ nghi vấn hoặc có từ “ hay”
Dùng để hỏi(chức năng chính)
- Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
2
Câu cầu khiến
Có những từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến
- Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
3
- Dùng để kể, thông báo, miêu tả.
- Dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Câu cảm thán
Có những từ cảm thán
4
- Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người viết
Câu trần thuật
Không chứa những đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến
5
Câu phủ định
Chứa những từ phủ định
- Dùng thông báo xác nhận không có sự vật, sự việc(PĐ miêu tả)
- Dùng phản bác(PĐ phản bác)
Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi
Câu trần thuật ghép có 1 vế là câu phủ định
Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất
Câu trần thuật
Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận
Câu trần thuật ghép vế sau có 1 vị ngữ phủ định
Câu trần thuật
1,3,6
Câu cầu khiến
4
Câu nghi vấn
2,5,7
Câu 7 dùng để hỏi
Câu 2 dùng để bộc lộ sự ngạc nhiên về việc lão Hạc nói về những việc chưa thể xảy ra trước mắt
Câu 5 dùng giải thích cho đề nghị nêu ở câu 4: không có lí do gì phải nhị đói
- Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định
Dựa vào mục đích nói có những kiểu hành động nói thường gặp: hỏi, trình bày(báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán…), điều khiển(cầu khiến, đe dọa, thách thức…), hứa hẹn, bộ lộ cảm xúc.
- Cách thực hiện hành động nói: mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó(trực tiếp) hoặc kiểu câu khác(gián tiếp)
STT
Câu đã cho
Hành động nói và kiểu câu
1
Tôi bật cười bảo lão
Hành động kể, kiểu câu trần thuật
2
Sao cụ lo xa quá thế
Hành động bộc lộ cảm xúc, kiểu câu nghi vấn
3
Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ
Hành động nhận định kiểu câu trần thuật
4
Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc nào chết hãy hay!
Hành động đề nghị, kiểu câu cầu khiến
5
Tội gì bây giời nhịn đói mà để tiền lại
Hành động giải thích, kiểu câu nghi vấn
6
Không, ông giáo ạ!
Hành động phủ định, kiểu câu phủ định
7
Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu
Hành động hỏi, kiểu câu nghi vấn
- Lựa chọn trật tự từ là cách sắp xếp TTT đem lại hiệu quả diễn đạt
Tác dụng:
+ Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng, hoạt động đặc điểm
+ Nhấn mạnh hình ảnh đặc điểm của sự vật hiện tượng
+ Liên kết câu
+ Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm
Câu nghi vấn
Có những từ nghi vấn hoặc có từ “ hay”
Dùng để hỏi(chức năng chính)
- Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
2
Câu cầu khiến
Có những từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến
- Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
3
- Dùng để kể, thông báo, miêu tả.
- Dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Câu cảm thán
Có những từ cảm thán
4
- Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người viết
Câu trần thuật
Không chứa những đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến
5
Câu phủ định
Chứa những từ phủ định
- Dùng thông báo xác nhận không có sự vật, sự việc(PĐ miêu tả)
- Dùng phản bác(PĐ phản bác)
Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi
Câu trần thuật ghép có 1 vế là câu phủ định
Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất
Câu trần thuật
Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận
Câu trần thuật ghép vế sau có 1 vị ngữ phủ định
Câu trần thuật
1,3,6
Câu cầu khiến
4
Câu nghi vấn
2,5,7
Câu 7 dùng để hỏi
Câu 2 dùng để bộc lộ sự ngạc nhiên về việc lão Hạc nói về những việc chưa thể xảy ra trước mắt
Câu 5 dùng giải thích cho đề nghị nêu ở câu 4: không có lí do gì phải nhị đói
- Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định
Dựa vào mục đích nói có những kiểu hành động nói thường gặp: hỏi, trình bày(báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán…), điều khiển(cầu khiến, đe dọa, thách thức…), hứa hẹn, bộ lộ cảm xúc.
- Cách thực hiện hành động nói: mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó(trực tiếp) hoặc kiểu câu khác(gián tiếp)
STT
Câu đã cho
Hành động nói và kiểu câu
1
Tôi bật cười bảo lão
Hành động kể, kiểu câu trần thuật
2
Sao cụ lo xa quá thế
Hành động bộc lộ cảm xúc, kiểu câu nghi vấn
3
Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ
Hành động nhận định kiểu câu trần thuật
4
Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc nào chết hãy hay!
Hành động đề nghị, kiểu câu cầu khiến
5
Tội gì bây giời nhịn đói mà để tiền lại
Hành động giải thích, kiểu câu nghi vấn
6
Không, ông giáo ạ!
Hành động phủ định, kiểu câu phủ định
7
Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu
Hành động hỏi, kiểu câu nghi vấn
- Lựa chọn trật tự từ là cách sắp xếp TTT đem lại hiệu quả diễn đạt
Tác dụng:
+ Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng, hoạt động đặc điểm
+ Nhấn mạnh hình ảnh đặc điểm của sự vật hiện tượng
+ Liên kết câu
+ Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)