Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ

Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Tùng | Ngày 27/04/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

TỔ VẬT LÍ
Huỳnh Thanh Tùng trường Tiểu La -Thăng Bình
ÔN KIẾN THỨC CŨ
Câu hỏi:
1. Tại các điểm càng xa nam châm hay dòng điện thì cảm ứng từ càng giảm.
2. Cường độ dòng điện trong dây dẫn càng tăng thì cảm ứng từ càng giảm.
SAI
ĐÚNG
ĐÚNG
SAI
ĐÚNG
3. Nơi nào có cảm ứng từ lớn thì đường sức từ vẽ dày hơn, nơi nào có cảm ứng từ nhỏ thì đường sức từ vẽ thưa hơn.
ĐÚNG
SAI
CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CÓ LIÊN QUAN:
Máy biến thế
Máy phát điện
- Động cơ điện(máy bơm nước,quạt điện…)
Máy biến thế
Máy phát điện
Động cơ điện
Quạt điện
G
O
Thí nghiệm:
a. Thí nghiệm 1
TH 1:
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
G
O
Thí nghiệm:
a. Thí nghiệm 1
TH 2:
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
G
O
Thí nghiệm:
a. Thí nghiệm 1
TH 3:
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
G
O
Thí nghiệm:
a. Thí nghiệm 1
TH 4:
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
CÂU HỎI:
1. Quan sát các thí nghiệm trên ta nhận biết có dòng điện trong ống dây khi nào?
- Khi có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và ống dây thì có dòng điện xuất hiện trong ống dây.
2. Vậy khi có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và ống dây thì số đường sức từ qua ống dây có thay đổi không?
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
- Khi có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và ống dây thì số đường sức từ qua ống dây thay đổi.
3. Từ trường có sinh ra dòng điện không?
-Từ trường không sinh ra dòng điện. Dòng điện chỉ xuất hiện trong ống dây khi số đường sức từ qua ống dây thay đổi.
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
b. Thí nghiệm 2
TH 1:
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
G
o
B
K
A
R
B
b. Thí nghiệm 2
TH 2:
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
K
A
G
o
R
B
b. Thí nghiệm 2
TH 3:
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
K
A
G
0
R
B
b. Thí nghiệm 2
TH 4:
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
K
A
G
o
CÂU HỎI:
1. Khi nào có dòng điện xuất hiện trong ống dây B (ống dây nối với điện kế G)
- Khi cường độ dòng điện qua ống dây A thay đổi.
2. Vậy khi cường độ dòng điện qua ống dây A thay đổi thì số đường sức từ qua ống dây B có thay đổi không?
- Thay đổi, có thể tăng, có thể giảm.
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
3. Vậy qua hai thí nghiệm trên ta thấy dòng điện xuất hiện trong ống dây có điều kiện gì chung nhất.
- Khi số đường sức từ xuyên qua ống dây thay đổi thì trong ống dây xuất hiện dòng điện.
* Ngoài hai cách thay đổi số đường sức từ để làm xuất hiện dòng điện trong ống dây như hai thí nghiệm trên, ta có thể thay đổi đường sức từ bằng cách:
- Thay đổi góc hợp bởi đường sức từ và pháp tuyến của mặt phẳng đặt vuông góc với ống dây.
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
2. Khái niệm từ thông:
a. Định nghĩa từ thông:
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SỨC ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
Ф = BSCos α
S: diện tích mặt phẳng
α : Góc hợp bởi B và n
Ф > 0 nếu α góc nhọn
Ф < 0 nếu α góc tù

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
b. Ý nghĩa của từ thông:
Ф = BScosα (1)
Từ (1) nếu α = 0 thì Ф = BS. Khi S = 1 thì Ф = B. Vậy nếu ta vẽ số đường sức từ sao cho số đường sức xuyên qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với đường sức thì bằng với trị số cảm ứng từ B.
Như vậy, từ thông bằng số đường sức từ xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức.
Câu hỏi:
Hãy nêu ý nghĩa của từ thông?
Khái niệm từ thông dùng để diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện tích S nào đó.
Từ thông bằng số đường sức từ xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức.
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
C. Đơn vị từ thông:
Trong hệ SI:
S (m2), B(T ) ; (Vêbe, Wb)
3. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
Dòng điện cảm ứng:
Câu hỏi: Từ các kết luận về sự xuất hiện dòng điện trong ống dây ở các thí nghiệm trên, em hãy chỉ ra sự liên hệ giữa dòng điện và từ thông.
- Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín. Dòng điện đó gọi là dòng điện cảm ứng.
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
b. Suất điện động cảm ứng:
Câu hỏi:
Để có dòng điện phải có đại lượng đặc trung cho khả năng sinh công làm dịch chuyển các điện tích trong mạch, đại lượng đó là gì?
Suất điện động.
* Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín là suất điện động cảm ứng.
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
Câu hỏi:
Các em hãy cho biết thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ?
- Là hiện tượng khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
1. Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều được tính bằng công thức

Ф = BS.sinα

Ф = BS.cosα

Ф = BStanα

Ф = BScotanα
A
C
B
D
SAI
SAI
ĐÚNG
SAI
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Ф = BS.cosα
B
2. Một khung dây dẫn hình chữ nhật quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng oo’ song song với các đường sức từ thì trong khung sẽ:
Có dòng điện cảm ứng.
Lúc có, lúc không.
Không có dòng điện cảm ứng.
Câu hỏi thiếu điều kiện.
A
B
C
D
SAI
SAI
ĐÚNG
SAI
Không có dòng điện cảm ứng.
C
3. Một khung dây dẫn ABCD được đặt trong một từ trường B (hình vẽ), xem bên ngoài vùng MNPQ không có từ trường. Khung chuyển động dọc theo hai đường thẳng xx’ và yy’. Trong khung xuất hiện dòng điện khi:
Khung đang chuyển động trong vùng MNPQ.
Khung đang chuyển động ngoài vùng MNPQ vào trong vùng MNPQ.
Khung chuyển động từ trong vùng MNPQ ra ngoài vùng MNPQ.
Cả B và C.



A
C
D
B
SAI
SAI
ĐÚNG
SAI
Cả B và C.
D
DẶN DÒ
Bài tập về nhà: Làm các câu hỏi trang 187 SGK.
Chuẩn bị bài mới
TRƯỜNG THPT TIỂU LA
TỔ: LÍ - HÓA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)