Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 27/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lạc Long Quân - Thành phố Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk
Trang bìa
Trang bìa:
GIÁO ÁN DỰ THI TIẾT 33 - VẬT LÝ LỚP 9 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Người thực hiện : Phạm Duy Hiển Trường THCS Lạc Long Quân Thành phố Buôn Ma Thuột Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Em hãy cho biết khung dây trên quay theo chiều nào ?
Cùng chiều kim đồng hồ
Đứng yên
Ngược chiều kim đồng hồ
Hướng ra phía sau
Học sinh 2:
Hãy chỉ ra nhận xét đúng - sai . Nhận xét về từ trường có các ý kiến sau :
a)Dòng điện và nam châm sinh ra trong không gian xung quanh nó một từ trường
b) Xung quanh nam châm tồn tại từ trường
c) Dòng điện và từ trường do nó sinh ra đồng thời tồn tại
d) Dòng điện và từ trường do nó sinh ra tồn tại độc lập với nhau
Thí nghiệm của Fa ra đây:
Quan sát đoạn phim sau : Cho biết nhà bác học Fa ra đây đã phát hiện ra điều gì ? Đặt vấn đề :
Ta đã biết dòng điện sinh ra từ trường qua thí nghiệm của Ơxtet , còn nhà bác học Fa ra đây đã phát hiện ra từ trường sinh ra dòng điện . Như vậy các nhà khoa học đã phát hiện ra mối liên hệ qua lại giữa từ trường và dòng điện . Tiết học hôm nay ta đi tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này . NỘI DUNG BÀI HỌC
Cấu tạo và hoạt động của Đinamo xe đạp: Quan sát cấu tạo và hoạt động của đinamo
Khi nam châm quay thì đèn sáng , nam châm dừng lại thì đèn tắt . Vậy nam châm có vị trí thế nào thì mới có dòng điện trong cuộn dây ? Dùng nam châm để tạo ra dòng điện: Dùng nam châm vĩnh cửu - Thí nghiệm 1
Nhận xét : Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại . Dùng nam châm để tạo ra dòng điện: Dùng nam châm điện - Thí nghiệm 2
Nhận xét : Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện , nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên Hiện tượng cảm ứng điện từ:
Dòng điện xuất hiện như trên gọi là dòng điện cảm ứng . Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ . C4 : Khi nam châm quay các đèn LED lần lượt sáng , trong dây dẫn xuất hiện một dòng điện cảm ứng liên tục . C5 : Nhờ có nam châm quay mà trong dây dẫn kín xuất hiện một dòng điện cảm ứng làm cho bóng đèn sáng . Ghi nhớ:
Ghi nhớ : - Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín . Dòng điện được tạo ra theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng - Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ . LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong ống dây dần ?
A. Khi thanh nam châm di chuyển ra xa ống dây dẫn
B. Khi thanh nam châm di chuyển lại gần ống dây dẫn
C. Khi thanh nam châm di chuyển đối với ống dây dẫn kín
D. Cả A,B,C
Bài tập 2:
Khi nào dòng điện cảm ứng không xuất hiện trong ống dây dẫn kín ?
A) Khi thanh nam châm đứng yên
B) Khi ống dây dẫn kín đứng yên
C) Khi thanh nam châm và ống dây dẫn kín cùng chuyển động như nhau
D) Cả A,B,C
Bài tập 3:
Trong hình sau ,khi đóng mạch điện và ngắt mạch điện , dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn có gì khác nhau ?
A) Hoàn toàn giống nhau
B) Khác nhau về chiều dòng điện
C) Khác nhau về cường độ dòng điện
D) Cả B và C
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nhà bác học Pha-ra-đây:
Hiện tượng cảm ứng điện từ do nhà bác học người Anh M.Pha-ra-đây (1791-1867) phát minh ra năm 1831 . Đó được xem như một phát minh vĩ đại về Vật lí của thế kỉ XIX , mở đường cho việc chế tạo máy phát điện và nhiều máy quan trọng khác có ứng dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất . Kết thúc:
- Nắm được các cách tạo ra dòng điện cảm ứng - Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng này trong đời sống và kĩ thuật - Làm các bài tập trong SBT
Trang bìa
Trang bìa:
GIÁO ÁN DỰ THI TIẾT 33 - VẬT LÝ LỚP 9 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Người thực hiện : Phạm Duy Hiển Trường THCS Lạc Long Quân Thành phố Buôn Ma Thuột Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Em hãy cho biết khung dây trên quay theo chiều nào ?
Cùng chiều kim đồng hồ
Đứng yên
Ngược chiều kim đồng hồ
Hướng ra phía sau
Học sinh 2:
Hãy chỉ ra nhận xét đúng - sai . Nhận xét về từ trường có các ý kiến sau :
a)Dòng điện và nam châm sinh ra trong không gian xung quanh nó một từ trường
b) Xung quanh nam châm tồn tại từ trường
c) Dòng điện và từ trường do nó sinh ra đồng thời tồn tại
d) Dòng điện và từ trường do nó sinh ra tồn tại độc lập với nhau
Thí nghiệm của Fa ra đây:
Quan sát đoạn phim sau : Cho biết nhà bác học Fa ra đây đã phát hiện ra điều gì ? Đặt vấn đề :
Ta đã biết dòng điện sinh ra từ trường qua thí nghiệm của Ơxtet , còn nhà bác học Fa ra đây đã phát hiện ra từ trường sinh ra dòng điện . Như vậy các nhà khoa học đã phát hiện ra mối liên hệ qua lại giữa từ trường và dòng điện . Tiết học hôm nay ta đi tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này . NỘI DUNG BÀI HỌC
Cấu tạo và hoạt động của Đinamo xe đạp: Quan sát cấu tạo và hoạt động của đinamo
Khi nam châm quay thì đèn sáng , nam châm dừng lại thì đèn tắt . Vậy nam châm có vị trí thế nào thì mới có dòng điện trong cuộn dây ? Dùng nam châm để tạo ra dòng điện: Dùng nam châm vĩnh cửu - Thí nghiệm 1
Nhận xét : Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại . Dùng nam châm để tạo ra dòng điện: Dùng nam châm điện - Thí nghiệm 2
Nhận xét : Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện , nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên Hiện tượng cảm ứng điện từ:
Dòng điện xuất hiện như trên gọi là dòng điện cảm ứng . Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ . C4 : Khi nam châm quay các đèn LED lần lượt sáng , trong dây dẫn xuất hiện một dòng điện cảm ứng liên tục . C5 : Nhờ có nam châm quay mà trong dây dẫn kín xuất hiện một dòng điện cảm ứng làm cho bóng đèn sáng . Ghi nhớ:
Ghi nhớ : - Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín . Dòng điện được tạo ra theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng - Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ . LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong ống dây dần ?
A. Khi thanh nam châm di chuyển ra xa ống dây dẫn
B. Khi thanh nam châm di chuyển lại gần ống dây dẫn
C. Khi thanh nam châm di chuyển đối với ống dây dẫn kín
D. Cả A,B,C
Bài tập 2:
Khi nào dòng điện cảm ứng không xuất hiện trong ống dây dẫn kín ?
A) Khi thanh nam châm đứng yên
B) Khi ống dây dẫn kín đứng yên
C) Khi thanh nam châm và ống dây dẫn kín cùng chuyển động như nhau
D) Cả A,B,C
Bài tập 3:
Trong hình sau ,khi đóng mạch điện và ngắt mạch điện , dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn có gì khác nhau ?
A) Hoàn toàn giống nhau
B) Khác nhau về chiều dòng điện
C) Khác nhau về cường độ dòng điện
D) Cả B và C
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nhà bác học Pha-ra-đây:
Hiện tượng cảm ứng điện từ do nhà bác học người Anh M.Pha-ra-đây (1791-1867) phát minh ra năm 1831 . Đó được xem như một phát minh vĩ đại về Vật lí của thế kỉ XIX , mở đường cho việc chế tạo máy phát điện và nhiều máy quan trọng khác có ứng dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất . Kết thúc:
- Nắm được các cách tạo ra dòng điện cảm ứng - Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng này trong đời sống và kĩ thuật - Làm các bài tập trong SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)