Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Nhừng | Ngày 27/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

I.CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐINAMÔ Ở XE ĐẠP.
QUAN SÁT HÌNH 31.1 KẾT HỢP VỚI QUAN SÁT ĐINAMÔ ĐÃ THÁO VỎ.: QUAN SÁT CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐINAMÔ.
-Các bộ phận chính của đinamô: +1 nam châm. +Cuộn dây có thể quay quanh trục. -HĐ: Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng. II.DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN.
1.DÙNG NAM CHÂM VĨNH CỬU.: DÙNG NAM CHÂM VĨNH CỬU ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN.
Cho hai đèn LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu của một cuộn dây dẫn và một thanh nam châm vĩnh cửu. THÍ NGHIỆM 1:: DÙNG NAM CHÂM VĨNH CỬU ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN.
C1:Cuộn dây đứng yên. -Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây. -Đặt nam châm đứng yên trước cuộn dây. -Đặt nam châm nằm yên trong cuộn dây. -Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây. C2:Nam châm đứng yên. Cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa nam châm. NHẬN XÉT 1.: DÙNG NAM CHÂM VĨNH CỬU ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN.
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực nam châm lại gần hay ra ra một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại. 2.DÙNG NAM CHÂM ĐIỆN.: DÙNG NAM CHÂM ĐIỆN ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN.
THÍ NGHIỆM 2.: DÙNG NAM CHÂM ĐIỆN ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN.
C3: Đặt nam châm điện nằm yên trước cuộn dây dẫn có mắc hai đèn LED song song ngược chiều: +Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện thì đèn LED 1 sáng. +Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện thì đèn LED 2 sáng. NHẬN XÉT 2.: DÙNG NAM CHÂM ĐIỆN ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN.
Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên. III.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
HTCƯĐT.: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
C4:: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
Làm lại TN ở hình 31.2: Cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng. TL C4.: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
Có dòng điện cảm ứng xuất hiện. C5.: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
Nhờ nam châm ta có thể tạo ra dòng điện. GHI NHỚ.
GHI NHỚ.: GHI NHỚ.
-Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện được tạo ra theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng. -Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT.: CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT.
Hiện tượng cảm ứng điện từ do nhà bác học người Anh M.Pha-ra-đây (Michael Faraday, 1791-1867) phát minh ra năm 1831. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
HDVN.: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
Học bài và làm bài tập 31 SBT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Nhừng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)