Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ

Chia sẻ bởi Hồ Thị Mỹ Linh | Ngày 27/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

THI ĐUA DẠY TỐT, HỌC TỐT
Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu1: Phát biểu qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.
TRẢ LỜI :
Qui tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt
sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng
điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi
ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống
dây.
Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho
các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay,
chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo
chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra
chỉ chiều của lực điện từ
Câu 2: Xác định tên các từ cực của nam châm điện và chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy từ trong ra ngoài như hình vẽ.
Trước giờ ta đã biết muốn có dòng điện ta phải dùng
nguồn điện như pin, ắc-quy.
Vừa qua ta cũng đã biết dòng điện sinh ra từ trường .
Vậy không dùng nguồn điện mà dùng từ trường ta
có thể tạo ra dòng điện được không ?
Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ.
Đinamô xe đạp có cấu tạo như thế nào? Bộ phận nào của đinamô làm đèn xe đạp phát sáng?
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐINAMÔ XE ĐẠP:
1. Cấu tạo:
2. Hoạt động :
Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng .
Liệu có phải nhờ nam châm mà ta tạo ra được dòng điện không?
1 nam châm và cuộn dây
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1. Dùng nam châm vĩnh cửu:
a) Thí nghiệm 1:

9
6
mA
0:6 mA
Khoa vật lí Trường Đhsp Tn
Vật lí kĩ thuật
= 1 ┴
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trường hợp nào dưới đây?
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1. Dùng nam châm vĩnh cửu:
a) Thí nghiệm 1:
A. Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
B. Đặt nam châm đứng yên trước cuộn dây.
C. Đặt nam châm nằm yên trong cuộn dây
D. Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây
Trường hợp A và D

9
6
mA
0:6 mA
Khoa vật lí Trường Đhsp Tn
Vật lí kĩ thuật
= 1 ┴
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1. Dùng nam châm vĩnh cửu:
a) Thí nghiệm 1:
Khi di chuyển nam châm lại gần và ra xa ống dây ta thấy đèn LED sáng chứng tỏ lúc này ống dây có dòng điện chạy qua.
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1. Dùng nam châm vĩnh cửu:
a) Thí nghiệm 1:
Trong thí nghiệm trên, nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa cuộn dây thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện không?
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1. Dùng nam châm vĩnh cửu:
a) Thí nghiệm 1:
Khi nam châm đứng yên mà ống dây chuyển động thì trong cuộn dây cũng xuất hiện dòng điện.
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1. Dùng nam châm vĩnh cửu:
b) Nhận xét:
 Ta thấy khi có sự dịch chuyển tương đối giữa ống dây và nam châm thì trong ống dây xuất hiện dòng điện chạy qua.
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
2. Dùng nam châm điện:
a) Thí nghiệm 2:
K
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
2. Dùng nam châm điện:
a) Thí nghiệm 2:
Trong trường hợp nào dưới đây xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc đèn LED?
A. Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện.
B. Khi dòng điện đã ổn định.
C. Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
D.Sau khi ngắt mạch điện.
Trường hợp A và C
K
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
2. Dùng nam châm điện:
a) Thí nghiệm 2:
 Khi đóng mạch điện hay ngắt mạch điện của nam châmđiện ta thấy đèn LED sáng chứng tỏ trong ống dây xuất hiện dòng điện.
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
2. Dùng nam châm điện:
b) Nhận xét:
Ta thấy dòng điện chạy qua ống dây xuất hiện trong thời gian đóng hoặc ngắt mạch của nam châm điện.
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
 Dòng điện xuất hiện trong các trường hợp trên gọi là dòng điện cảm ứng.
Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
Nếu ta làm thí nghiệm ở hình 31.2 nhưng lần này cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng thì có hiện tượng gì xảy ra trong cuộn dây?
 C4: Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng xuất hiện.
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
C5: Trả lời câu hỏi ở đầu bài.
 C5: Đúng là nhờ nam châm ta mới có thể tạo ra dòng điện.
Bài tập 1: Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng:
Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của ác quy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT.
NHÀ BÁC HỌC BIẾN TỪ THÀNH ĐIỆN
Michael Faraday (1791 - 1867), nhà vật lí và hoá học Anh. Xuất thân nhà nghèo, tự học thành tài. Bậc thầy về thực nghiệm.
Nhờ có Pha-ra-đây, khi màn đêm buông xuống không còn ánh mặt trời, địa cầu vẫn lung linh sáng. 
Ngày 29-8-1831, khi đưa thanh nam châm vào cuộn xê-lê-nô-it, Pha-ra-đây khẳng định trong cuộn dây đã xuất hiện dòng điện. Phát hiện ra hiện tượng cảm ứng điện từ ñöôïc xem nhö moät phaùt minh vó ñaïi veà vaät lyù ôû theá kyû XIX, môû ñöôøng cho vieäc cheá taïo maùy phaùt ñieän xoay chieàu vaø nhieàu maùy quan troïng khaùc. Nhờ tài năng tuyệt vời và lòng kiên nhẫn của Pha-ra-đây, chúng ta mới hiểu được mối liên hệ giữa điện và từ.
1
2
3
4
5
6
7
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
N
P
I
T
H
I
Ê
N
I
N
A
M
Ô
N
T

T
R

Ư
N
T
A
Y
T
R
Á
I
À
C
Đ
N
I

M
C
Â
M
N

D
Đ
G
B

T
N

M

N
A
H
D
Â
Y
G
8
1. Moôt trong nh��ng nguoăn �ieôn ma� em �a� bieât. ( 3 ođ ch�� )
2. Dòng điện qua nam châm điện như thế nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín. ( 9 ô chữ )
B
I

3.Trong xe đạp có một bộ phận tạo ra điện để phát sáng khi đi xe ban đêm được gọi là gì? (6 ô chữ)
4.Tính chất nào của nam châm đã gây ra được dòng điện cảm ứng? ( 8 ô chữ )
5. Quy tắc xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường có tên là gì?( 10 ô chữ )
6. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng gi? (12 ô chữ)
7.Một trong những bộ phận chính của động cơ điện một chiều là gì?�( 7 ô chữ )
8.Một bộ phận không thể thiếu của mạch điện?( 6 ô chữ )
Tìm ô chữ hàng dọc ( cụm từ hàng dọc là tên của nhà bác học nổi tiếng, có 8 ô chữ)
P
H
A
R
A
Đ
�
Y
N
Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài
Làm các bài tập 31.1=>31.4 trong SBT
Đọc mục: có thể em chưa biết
Xem trước bài 32:
“Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng”
Tiết 33. Baứi 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng.
-Đinamô xe đạp gồm có những bộ phận chính nào ?
-Đinamô xe đạp gồm hai bộ phận chính: Nam chaâm vaø cuộn dây
-Döï ñoaùn xem boä phaän naøo cuûa Đinamoâ laø nguyeân nhaân chính gaây ra doøng ñieän?
2.Nguyên tắc hoạt động.
1. Caâu táo:
Núm quay
Trục quay
Nam châm
Cuộn dây
Bóng đèn.
Lõi sắt non
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Mỹ Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)