Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ

Chia sẻ bởi Vũ Văn Việt | Ngày 27/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
THỨ 3, NGÀY 15/12/2009 TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN
GV: HOÀNG THỊ ĐOÀI.
- Muốn tạo ra dòng điện trong mạch điện thì ta phải cần có một nguồn điện (Pin, Acquy...). Liệu ta có thể tạo ra dòng điện mà không cần nguồn điện được không?
- Nhà máy điện, caùc loaïi maùy phaùt ñieän tạo ra điện bằng các cách nào? Các cách đó có chung ñaëc ñieåm gì?
Máy phát điện Kubota J310
Đinamô xe đạp có cấu tạo như thế nào? Bộ phận nào của đinamô làm đèn xe đạp phát sáng?
Tiết 33. Baứi 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng.
-Đinamô xe đạp gồm có những bộ phận chính nào ?
-Đinamô xe đạp gồm hai bộ phận chính: Nam chaâm vaø cuộn dây
-Döï ñoaùn xem boä phaän naøo cuûa Đinamoâ laø nguyeân nhaân chính gaây ra doøng ñieän?
2.Nguyên tắc hoạt động.
1. Caâu táo:
Núm quay
Trục quay
Nam châm
Cuộn dây
Bóng đèn.
Lõi sắt non
Thí nghiệm
Cho hai đèn LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu một cuộn dây và một thanh nam châm vĩnh cửu. Bố trí TN như hình bên ta tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong trường hợp nào dưới đây:
+ Đặt nam châm đứng yên trước cuộn dây + Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây. + Đặt nam châm nằm yên trong cuộn dây. + Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây. + ẹeồ nam chaõm ủửựng yeõn, cuoọn daõy chuyeồn ủoọng laùi ga�n, ra xa nam chaõm.
Hu?ng d?n th� nghi?m:
Tiết 33: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Qua thí nghiệm trên chúng ta khẳng định được điều gì?
Ngoài những cách treân còn những cách nào khác có thể dùng nam châm đeå laøm ñeøn LED saùng ? Tìm hieåu xem nam chaâm vaø cuoän daây ôû nhöõng vò trí naøo thì ñeøn khoâng saùng?
BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Không




Không
Nam châm là bộ phận chính gây ra dòng điện.
Tiết 33: Hiện tượng cảm ứng điện từ
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện

Qua thí nghiệm 1 em hãy cho biết trong trường hợp nào nam châm vĩnh cửu có thể gây ra dòng điện?
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
1.Dùng nam châm vĩnh cửu
Thí nghiệm 1:
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại
Nhận xét 1:
Th� nghieôm 2:
�Ưt mĩt nam ch�m �i�n n�m y�n tr��c cuĩn d�y dĨn cê m�c hai ��n LED song song ng��c chi�u (h�nh v� b�n).Ta l�m TN �� x�c ��nh trong nh�ng tr�íng h�p n�o d��i ��y xuÍt hi�n d�ng �i�n ị cuĩn d�y cê m�c ��n LED:
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
+ Trong khi ngắt mạch điện của NC điện.
+ Sau khi ngắt mạch điện
+ Khi dòng điện đã ổn định.
+ Trong khi đóng mạch điện của NC điện
Tiết 33: Hiện tượng cảm ứng điện từ
2.Dùng nam châm ủieọn:
1.Dùng nam châm vĩnh cửu
Ngoài những cách treân còn những cách nào khác có thể dùng nam châm ñieän để tạo ra dòng điện hay khoâng ?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Không
Không
Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của NC điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên.
Nhận xét 2
Thời khắc đóng
Thời khắc ngắt
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
2. Dùng nam châm điện
Khi đóng hay ngắt mạch điện được mắc với nam châm điện thì từ trường của nam châm điện thay đổi như thế nào?
Qua thí nghiệm 2 em hãy cho biết khi sử dụng nam châm điện dòng điện xuất hiện trong những trường hợp nào?
Tiết 33: Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
2. Dùng nam châm điện
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Dòng điện xuất hiện trong các thí nghiệm trên gọi là dòng điện cảm ứng.
Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Tiết 33: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Làm thế nào để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?
Qua 2 thí nghiệm trên em phát hiện ra điều gì đặc biệt?
*Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện caỷm ửựng trong cuộn dây dẫn kín:
Dòng điện tạo ra theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng.
*Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
Ghi nhớ:











Nếu làm lại thí nghiệm 1 nhưng lần này cho nam châm quay trước cuộn dây (như hình vẽ) thì có hiện tượng gì xảy ra trong cuộn dây?
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Tiết 33: Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
Tiết 33: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Trong thí nghiệm trên nếu để công tắc của nam châm điện luôn đóng, có cách nào để có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín không? Vì sao?
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Bài tập 1: Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng:
Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của ác quy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D.
Trong đinamô xe đạp có cái gì mà khi quay cái núm ở trên thì đèn lại sáng?
Bài tập 2 : Hiện tượng cảm ứng điện từ không xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi:
Cùng di chuyển ống dây và thanh nam châm về một phía.
B. Di chuyển ống dây và nam châm về hai phía ngược chiều nhau.
C. Di chuyển một thanh nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây.
D. Di chuyển ống dây lại gần hoặc ra xa nam châm.
A.
1
2
3
4
5
6
7
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
N
P
I
T
H
I
Ê
N
I
N
A
M
Ô
N
T

T
R

Ư
N
T
A
Y
T
R
Á
I
À
C
Đ
N
I

M
C
Â
M
N

D
Đ
G
B

T
N

M

N
A
H
D
Â
Y
G
8
1. Moôt trong nh��ng nguoăn �ieôn ma� em �a� bieât. ( 3 ođ ch�� )
2. Dòng điện qua nam châm điện như thế nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín. ( 9 ô chữ )
B
I

3.Trong xe đạp có một bộ phận tạo ra điện để phát sáng khi đi xe ban đêm được gọi là gì? (6 ô chữ)
4.Tính chất nào của nam châm đã gây ra được dòng điện cảm ứng? ( 8 ô chữ )
5. Quy tắc xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường có tên là gì?( 10 ô chữ )
6. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng gi? (12 ô chữ)
7.Một trong những bộ phận chính của động cơ điện một chiều là gì?�( 7 ô chữ )
8.Một bộ phận không thể thiếu của mạch điện?( 6 ô chữ )
Tìm ô chữ hàng dọc ( cụm từ hàng dọc là tên của nhà bác học nổi tiếng, có 8 ô chữ)
P
H
A
R
A
Đ
�
Y
N
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT.
NHÀ BÁC HỌC BIẾN TỪ THÀNH ĐIỆN
Michael Faraday (1791 - 1867), nhà vật lí và hoá học Anh. Xuất thân nhà nghèo, tự học thành tài. Bậc thầy về thực nghiệm.
Nhờ có Pha-ra-đây, khi màn đêm buông xuống không còn ánh mặt trời, địa cầu vẫn lung linh sáng. 
Ngày 29-8-1831, khi đưa thanh nam châm vào cuộn xê-lê-nô-it, Pha-ra-đây khẳng định trong cuộn dây đã xuất hiện dòng điện. Phát hiện ra hiện tượng cảm ứng điện từ ñöôïc xem nhö moät phaùt minh vó ñaïi veà vaät lyù ôû theá kyû XIX, môû ñöôøng cho vieäc cheá taïo maùy phaùt ñieän xoay chieàu vaø nhieàu maùy quan troïng khaùc. Nhờ tài năng tuyệt vời và lòng kiên nhẫn của Pha-ra-đây, chúng ta mới hiểu được mối liên hệ giữa điện và từ.
Thông tin thêm về đèn LED
Đèn LED có tên gọi khác là điốt quang .Đèn LED là loại đèn chỉ cần một điện áp rất thấp (UĐM= 2V) là sáng được, hơn nữa nó lại ăn dòng rất nhỏ (IĐM=0,002A). Chính vì thế, nó được dùng trong các thí nghiệm "Hiện tượng cảm ứng điện từ" (dùng nó dễ nhận ra có dòng điện cảm ứng). Hơn nữa đối với nguồn điện có điện áp lớn (U=220V) gấp hàng trăm lần ta có thể làm cho đèn sáng. Phong phú về mầu sắc, giá rẻ, tieỏt kieọm ủieọn thích ứng với nhiều nguồn điện có hieọu ủieọn theỏ khác nhau, nên nó có mặt ở hầu hết "các máy" dùng điện.
Hướng dẫn ve� nhaứ











CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHOẺ- HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHOẺ- HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Việt
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)