Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Chia sẻ bởi Lê Hồng Dưỡng |
Ngày 27/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Lê Hồng Dưỡng
ở phần trên các em có xem hình ảnh một nam châm quay và có hai cuộn dây đứng yên đặt trong từ trường của nam châm. Liệu sau đó có xảy ra hiện tượng gì không? Chúng ta nghiên cứu bài hôm nay:
Tiết 33
Hiện tượng cảm ứng
điện từ
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
Quan sát cấu tạo và hoạt động của đinamô
Cấu tạo: như hình vẽ
Ta chú ý hai bộ phận chính
Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
Quan sát hình ảnh mô phỏng
Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo ra được dòng điện không?
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
Thí nghiệm 1
C1 Cho hai đèn LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu một cuộn dây và một thanh nam châm vĩnh cửu. Bố trí TN như hình bên ta tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong trường hợp nào dưới đây:
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây
Đèn LED sáng
Đèn LED không sáng
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
Thí nghiệm 1
C1 Cho hai đèn LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu một cuộn dây và một thanh nam châm vĩnh cửu. Bố trí TN như hình bên ta tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong trường hợp nào dưới đây:
+ Đặt nam châm đứng yên trước cuộn dây
Đèn LED không sáng
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
Thí nghiệm 1
N
S
C1 Cho hai đèn LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu một cuộn dây và một thanh nam châm vĩnh cửu. Bố trí TN như hình bên ta tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong trường hợp nào dưới đây:
+ Đặt nam châm nằm yên trong cuộn dây
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
Thí nghiệm 1
C1 Cho hai đèn LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu một cuộn dây và một thanh nam châm vĩnh cửu. Bố trí TN như hình bên ta tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong trường hợp nào dưới đây:
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây
Đèn LED sáng
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
Thí nghiệm 1
Trả lời C1:
Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây
C2 Trong thí nghiệm trên, nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa nam châm thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện không?
Trả lời C2: Trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Ta hãy quan sát TN với cuộn dây đưa lại gần nam châm.
Với cuộn dây đưa ra xa nam châm.
Nhận xét 1
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại.
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
2. Dùng nam châm điện
C3 Đặt một nam châm điện nằm yên trước cuộn dây dẫn có mắc hai đèn LED song song ngược chiều (hình vẽ bên). Ta làm TN để xác định trong những trường hợp nào dưới đây xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc đèn LED
+ Trong khi đóng mạch điện của NC điện.
Xuất hiện dòng điện.
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
2. Dùng nam châm điện
C3 Đặt một nam châm điện nằm yên trước cuộn dây dẫn có mắc hai đèn LED song song ngược chiều (hình vẽ bên). Ta làm TN để xác định trong những trường hợp nào dưới đây xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc đèn LED
+ Trong khi đóng mạch điện của NC điện.
Xuất hiện dòng điện.
+ Khi dòng điện đã ổn định.
Không xuất hiện dòng điện.
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
2. Dùng nam châm điện
C3 (tiếp theo)
+ Trong khi đóng mạch điện của NC điện.
Xuất hiện dòng điện.
+ Khi dòng điện đã ổn định.
Không xuất hiện dòng điện.
+ Trong khi ngắt mạch điện của NC điện.
Xuất hiện dòng điện.
+ Sau khi ngắt mạch điện
Không xuất hiện dòng điện.
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
2. Dùng nam châm điện
Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của NC điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên.
Nhận xét 2
Thời khắc đóng
Thời khắc ngắt
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
Nếu đèn đỏ sáng trước
Kế tiếp là đèn xanh hoặc ngược lại
Dùng NCVC
Hoặc dùng NC điện
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Dòng điện xuất hiện như trên gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ
C4 Nếu làm lại thí nghiệm nhưng lần này cho nam châm quay trước cuộn dây (như hình vẽ) thì có hiện tượng gì xảy ra trong cuộn dây?
Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng
Chúng ta cùng quan sát
C5 Hãy trả lời câu hỏi ở phần I
(Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo ra được dòng điện không?)
Đúng là nhờ nam châm mà ta có thể tạo ra dòng điện ?
Ghi nhớ:
*Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín. Dòng điện tạo ra theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng.
*Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
Thông tin thêm về đèn LED
Đèn LED có tên gọi khác là điốt quang để phân biệt với điốt nắn dòng, điốt ổn áp, điốt công tắc quang, điốt điều khiển.Đèn LED là loại đèn rất "nhạy cảm" chỉ cần một điện áp rất thấp (UĐM= 2V) là sáng được, hơn nữa nó lại "ăn dòng" rất nhỏ (IĐM=0,002A). Chính vì thế, nó được dùng trong các thí nghiệm "Hiện tượng cảm ứng điện từ" (dùng nó dễ nhận ra có dòng điện cảm ứng). Hơn nữa đối với nguồn điện có điện áp lớn (U=220V) gấp hàng trăm lần ta có thể làm cho đèn sáng bình thường. MĐ mắc như sau:
U=220V
Phong phú về mầu sắc, giá rẻ, thích ứng với nhiều nguồn điện có HĐT khác nhau, nên nó có mặt ở hầu hết "các máy" dùng điện.
Đèn báo ổ cắm điện.
Dặn dò - Hướng dẫn
Dặn dò: Đọc phần ghi nhớ và làm bài tập (Bài 31) trang 39
Hướng dẫn: 31.3 Đưa nam châm điện chuyển động, vấn đề là chuyển động như thế nào?
Bài học kết thúc tại đây!
Cám ơn các em?
ở phần trên các em có xem hình ảnh một nam châm quay và có hai cuộn dây đứng yên đặt trong từ trường của nam châm. Liệu sau đó có xảy ra hiện tượng gì không? Chúng ta nghiên cứu bài hôm nay:
Tiết 33
Hiện tượng cảm ứng
điện từ
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
Quan sát cấu tạo và hoạt động của đinamô
Cấu tạo: như hình vẽ
Ta chú ý hai bộ phận chính
Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
Quan sát hình ảnh mô phỏng
Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo ra được dòng điện không?
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
Thí nghiệm 1
C1 Cho hai đèn LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu một cuộn dây và một thanh nam châm vĩnh cửu. Bố trí TN như hình bên ta tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong trường hợp nào dưới đây:
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây
Đèn LED sáng
Đèn LED không sáng
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
Thí nghiệm 1
C1 Cho hai đèn LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu một cuộn dây và một thanh nam châm vĩnh cửu. Bố trí TN như hình bên ta tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong trường hợp nào dưới đây:
+ Đặt nam châm đứng yên trước cuộn dây
Đèn LED không sáng
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
Thí nghiệm 1
N
S
C1 Cho hai đèn LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu một cuộn dây và một thanh nam châm vĩnh cửu. Bố trí TN như hình bên ta tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong trường hợp nào dưới đây:
+ Đặt nam châm nằm yên trong cuộn dây
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
Thí nghiệm 1
C1 Cho hai đèn LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu một cuộn dây và một thanh nam châm vĩnh cửu. Bố trí TN như hình bên ta tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong trường hợp nào dưới đây:
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây
Đèn LED sáng
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
Thí nghiệm 1
Trả lời C1:
Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây
C2 Trong thí nghiệm trên, nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa nam châm thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện không?
Trả lời C2: Trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Ta hãy quan sát TN với cuộn dây đưa lại gần nam châm.
Với cuộn dây đưa ra xa nam châm.
Nhận xét 1
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại.
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
2. Dùng nam châm điện
C3 Đặt một nam châm điện nằm yên trước cuộn dây dẫn có mắc hai đèn LED song song ngược chiều (hình vẽ bên). Ta làm TN để xác định trong những trường hợp nào dưới đây xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc đèn LED
+ Trong khi đóng mạch điện của NC điện.
Xuất hiện dòng điện.
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
2. Dùng nam châm điện
C3 Đặt một nam châm điện nằm yên trước cuộn dây dẫn có mắc hai đèn LED song song ngược chiều (hình vẽ bên). Ta làm TN để xác định trong những trường hợp nào dưới đây xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc đèn LED
+ Trong khi đóng mạch điện của NC điện.
Xuất hiện dòng điện.
+ Khi dòng điện đã ổn định.
Không xuất hiện dòng điện.
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
2. Dùng nam châm điện
C3 (tiếp theo)
+ Trong khi đóng mạch điện của NC điện.
Xuất hiện dòng điện.
+ Khi dòng điện đã ổn định.
Không xuất hiện dòng điện.
+ Trong khi ngắt mạch điện của NC điện.
Xuất hiện dòng điện.
+ Sau khi ngắt mạch điện
Không xuất hiện dòng điện.
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1. Dïng nam ch©m vÜnh cöu
2. Dùng nam châm điện
Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của NC điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên.
Nhận xét 2
Thời khắc đóng
Thời khắc ngắt
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
Nếu đèn đỏ sáng trước
Kế tiếp là đèn xanh hoặc ngược lại
Dùng NCVC
Hoặc dùng NC điện
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Dòng điện xuất hiện như trên gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
Tiết 33:Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ
C4 Nếu làm lại thí nghiệm nhưng lần này cho nam châm quay trước cuộn dây (như hình vẽ) thì có hiện tượng gì xảy ra trong cuộn dây?
Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng
Chúng ta cùng quan sát
C5 Hãy trả lời câu hỏi ở phần I
(Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo ra được dòng điện không?)
Đúng là nhờ nam châm mà ta có thể tạo ra dòng điện ?
Ghi nhớ:
*Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín. Dòng điện tạo ra theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng.
*Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
Thông tin thêm về đèn LED
Đèn LED có tên gọi khác là điốt quang để phân biệt với điốt nắn dòng, điốt ổn áp, điốt công tắc quang, điốt điều khiển.Đèn LED là loại đèn rất "nhạy cảm" chỉ cần một điện áp rất thấp (UĐM= 2V) là sáng được, hơn nữa nó lại "ăn dòng" rất nhỏ (IĐM=0,002A). Chính vì thế, nó được dùng trong các thí nghiệm "Hiện tượng cảm ứng điện từ" (dùng nó dễ nhận ra có dòng điện cảm ứng). Hơn nữa đối với nguồn điện có điện áp lớn (U=220V) gấp hàng trăm lần ta có thể làm cho đèn sáng bình thường. MĐ mắc như sau:
U=220V
Phong phú về mầu sắc, giá rẻ, thích ứng với nhiều nguồn điện có HĐT khác nhau, nên nó có mặt ở hầu hết "các máy" dùng điện.
Đèn báo ổ cắm điện.
Dặn dò - Hướng dẫn
Dặn dò: Đọc phần ghi nhớ và làm bài tập (Bài 31) trang 39
Hướng dẫn: 31.3 Đưa nam châm điện chuyển động, vấn đề là chuyển động như thế nào?
Bài học kết thúc tại đây!
Cám ơn các em?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Dưỡng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)