Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Vinh |
Ngày 27/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT QUẢNG BÌNH
TRƯỜNG THCS & THPT DƯƠNG VĂN AN
9
Lớp
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC VINH
Chào mừng các Thầy, Cô giáo đến dự giờ thăm lớp !
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu1: Phát biểu qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái?
TRẢ LỜI :
* Qui tắc nắm tay phải:
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các
vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
* Qui tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 2: Phát biểu qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.
TRẢ LỜI :
* Qui tắc nắm tay phải:
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các
vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
ĐINAMÔ Ở XE ĐẠP
Xe đạp của mình không có pin hay acquy mà chỉ có một bình điện, gọi là đinamô. Không hiểu trong đinamô có cái gì mà khi quay cái núm ở trên thì đèn xe đạp lại sáng?
Đinamô có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp.
1. Núm
- Ngoài ra cuộn dây nối tới bóng đèn.
2. Trục xoay
3. Nam châm
4. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non
+ Cấu tạo:
+ Hoạt động:
Bánh xe quay -> núm đinamô quay -> trục quay -> nam châm quay trong lõi sắt non có quấn cuộn dây -> cuộn dây nối với bóng đèn của xe -> đèn sáng.
núm
Trục quay
Nam châm
Sắt non
Cuộn dây
Bóng đèn
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp.
* Thí nghiệm 1:
Làm thế nào để tạo ra dòng điện với các dụng cụ đã có?
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
1. Dùng nam châm vĩnh cửu.
Hãy quan sát thí nghiệm và trả lời C1 – sgk trang 85
* Thí nghiệm 1:
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
1. Dùng nam châm vĩnh cửu.
Vậy dòng điện xuất hiện trong cuộn dây kín ở những trường hợp nào?
C1: Dòng điện xuất hiện trong dẫn kín trong các trường hợp : + Di chuyển NC lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển NC ra xa cuộn dây
Quan sát
* Thí nghiệm 1:
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
1. Dùng nam châm vĩnh cửu.
Câu hỏi C2 – sgk trang 85
C2: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong các trường hợp :
+ Di chuyển cuộn dây lại gần NC.
+ Di chuyển cuộn dây ra xa NC.
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
1. Dùng nam châm vĩnh cửu.
- Có thể dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín.
- Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa nhanh một nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại.
Nhận xét:
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
1. Dùng nam châm vĩnh cửu.
2. Dùng nam châm điện điện.
Hãy quan sát thí nghiệm 2, trả lời C3 sgk trang 86
C3: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây mắc đèn Led khi đóng hoặc ngắt mạch điện của nam châm điện
* Thí nghiệm 2:
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
- Có thể dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín.
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện.
- Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên.
Nhận xét:
2. Dùng nam châm điện điện.
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
+ Dòng điện được tạo ra bằng hai cách trên gọi là dòng điện cảm ứng.
+ Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
Ta quan sát thí nghiệm này ở góc nhìn từ phía trên
C4: Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
TI?T 32: HI?N TU?NG C?M ?NG DI?N T?
Trong cuộn dây dẫn kín sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng liên tục.
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
I. DNG NAM CHM D? T?O RA DềNG DI?N:
Vì trong đinamô xe đạp có nam châm và cuộn dây dẫn kín, khi nam châm quay trước cuộn dây làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín, đèn sáng
Vì sao khi quay núm của đinamô thì đèn xe đạp lại sáng?
I. DNG NAM CHM D? T?O RA DềNG DI?N:
2
4
6
8
1
3
5
7
9
1. Tên gọi bộ phận làm đèn xe đạp phát sáng?
2. Để xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện, ta phải dùng quy tắc nào?
3. Đây là một ứng dụng của nam châm?
4. Dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?
5. Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là gì?
6. Tính chất từ của nam châm còn được gọi là ……..
7. Một dụng cụ có thể hút được sắt, thép?
8. Một bộ phận của nam châm điện?
9. Lực xuất hiện trên đoạn dây dẫn đặt trong từ trường có dòng điện chạy qua gọi là gì?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Nội dung chuẩn bị tiết sau:
Xem lại bài vừa học
Xem trước bài 32 “Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng”
Cần chú ý :
+ Đọc trước phần mở bài
+ Soạn sẵn cấu trúc bài học
TRƯỜNG THCS & THPT DƯƠNG VĂN AN
9
Lớp
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC VINH
Chào mừng các Thầy, Cô giáo đến dự giờ thăm lớp !
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu1: Phát biểu qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái?
TRẢ LỜI :
* Qui tắc nắm tay phải:
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các
vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
* Qui tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 2: Phát biểu qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.
TRẢ LỜI :
* Qui tắc nắm tay phải:
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các
vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
ĐINAMÔ Ở XE ĐẠP
Xe đạp của mình không có pin hay acquy mà chỉ có một bình điện, gọi là đinamô. Không hiểu trong đinamô có cái gì mà khi quay cái núm ở trên thì đèn xe đạp lại sáng?
Đinamô có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp.
1. Núm
- Ngoài ra cuộn dây nối tới bóng đèn.
2. Trục xoay
3. Nam châm
4. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non
+ Cấu tạo:
+ Hoạt động:
Bánh xe quay -> núm đinamô quay -> trục quay -> nam châm quay trong lõi sắt non có quấn cuộn dây -> cuộn dây nối với bóng đèn của xe -> đèn sáng.
núm
Trục quay
Nam châm
Sắt non
Cuộn dây
Bóng đèn
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp.
* Thí nghiệm 1:
Làm thế nào để tạo ra dòng điện với các dụng cụ đã có?
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
1. Dùng nam châm vĩnh cửu.
Hãy quan sát thí nghiệm và trả lời C1 – sgk trang 85
* Thí nghiệm 1:
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
1. Dùng nam châm vĩnh cửu.
Vậy dòng điện xuất hiện trong cuộn dây kín ở những trường hợp nào?
C1: Dòng điện xuất hiện trong dẫn kín trong các trường hợp : + Di chuyển NC lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển NC ra xa cuộn dây
Quan sát
* Thí nghiệm 1:
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
1. Dùng nam châm vĩnh cửu.
Câu hỏi C2 – sgk trang 85
C2: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong các trường hợp :
+ Di chuyển cuộn dây lại gần NC.
+ Di chuyển cuộn dây ra xa NC.
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
1. Dùng nam châm vĩnh cửu.
- Có thể dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín.
- Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa nhanh một nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại.
Nhận xét:
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
1. Dùng nam châm vĩnh cửu.
2. Dùng nam châm điện điện.
Hãy quan sát thí nghiệm 2, trả lời C3 sgk trang 86
C3: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây mắc đèn Led khi đóng hoặc ngắt mạch điện của nam châm điện
* Thí nghiệm 2:
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
- Có thể dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín.
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện.
- Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên.
Nhận xét:
2. Dùng nam châm điện điện.
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
+ Dòng điện được tạo ra bằng hai cách trên gọi là dòng điện cảm ứng.
+ Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
Ta quan sát thí nghiệm này ở góc nhìn từ phía trên
C4: Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
TI?T 32: HI?N TU?NG C?M ?NG DI?N T?
Trong cuộn dây dẫn kín sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng liên tục.
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
I. DNG NAM CHM D? T?O RA DềNG DI?N:
Vì trong đinamô xe đạp có nam châm và cuộn dây dẫn kín, khi nam châm quay trước cuộn dây làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín, đèn sáng
Vì sao khi quay núm của đinamô thì đèn xe đạp lại sáng?
I. DNG NAM CHM D? T?O RA DềNG DI?N:
2
4
6
8
1
3
5
7
9
1. Tên gọi bộ phận làm đèn xe đạp phát sáng?
2. Để xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện, ta phải dùng quy tắc nào?
3. Đây là một ứng dụng của nam châm?
4. Dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?
5. Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là gì?
6. Tính chất từ của nam châm còn được gọi là ……..
7. Một dụng cụ có thể hút được sắt, thép?
8. Một bộ phận của nam châm điện?
9. Lực xuất hiện trên đoạn dây dẫn đặt trong từ trường có dòng điện chạy qua gọi là gì?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Nội dung chuẩn bị tiết sau:
Xem lại bài vừa học
Xem trước bài 32 “Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng”
Cần chú ý :
+ Đọc trước phần mở bài
+ Soạn sẵn cấu trúc bài học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)