Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Chia sẻ bởi Trần Xuân Hiếu |
Ngày 27/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài củ
Câu 1: Định nghĩa đường sức từ:
Trả lời: Là những đường được vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.
Câu 2: Tính chất của đường sức từ:
- Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một đường sức từ đi qua.
- Các đường sức từ là những đường cong kín.
- Các đường sức từ không cắt nhau.
- Nơi nào cảm ứng từ lớn hơn thì các đường sức từ ở đó được vẽ dày hơn, nơi nào cảm ứng từ nhỏ hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ thưa hơn.
Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
1. Thí nghiệm
2. Khái niệm từ thông
3. Hiện tượng cảm ứng điện từ
4. Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ
5. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ
1.Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
Khi nam châm và khung dây đứng yên thì có dòng điện không?
Từ trường không sinh ra dòng điện
1.Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
Khi nam châm chuyển động so với khung dây thì có dòng điện không?
Nam châm chuyển động so với khung dây => có dòng điện
Nhận xét: Khi số đường sức từ qua khung dây thay đổi => xuất hiện dòng điện
1.Thí nghiệm
b) Thí nghiệm 2
1.Thí nghiệm
b) Thí nghiệm 2
Khi di chuyển con chạy thì khung dây xuất hiện dòng điện. Tại sao?
=> Khi di chuyển con chạy thì từ trường trong ống dây thay đổi, nên số đường sức từ qua vòng dây biến đổi làm xuất hiện dòng điện trong vòng dây.
KL: Từ trường biến thiên sinh ra dòng điện.
2. Khái niệm từ thông
a) Định nghĩa từ thông
= BScos
Φ là cảm ứng từ thông qua diện tích S
là góc nhọn
? ? > 0
là góc tù
? = 0
? ? < 0
? ? = BS
Thông thường : Chọn nhọn > 0
Chú ý:
b) Ý nghĩa của từ thông
= BScos
Chọn S = 1 m2, = 0
? ? = B
Ý nghĩa
Từ thông đặc trưng cho số đường sức xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức.
c) Đơn vị của từ thông:
= BScos
Từ công thức các em có thể cho biết đơn vị của từ thông là gì?
Ngoài ra trong hệ SI thì con có đơn vị là (Wb)
1 Wb = 1T.m2
Theo công thức là: T.m2
3. Hiện tượng cảm ứng điện từ
a) Dòng điện cảm ứng.
Vậy dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
Trong TN 1 và 2 khi nào thì trong mạch xuất hiện dòng điện?
Mỗi khi từ thông biến thiên thì trong mạch xuất hiện dòng điện.
b) Suất điện động cảm ứng
Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng gọi là SĐĐ cảm ứng
* Khi có sự biến đổi từ thông qua mạch kín thì trong mạch xuất hiện Suất điện động cảm ứng
* Hiện tượng từ thông biến thiên qua mạch kín, trong mạch xuất hiện Suất điện động cảm ứng => Hiện tượng cảm ứng điện từ
4. Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ
So sánh chiều dòng điện trong hai trường hợp?
Chiều dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào yếu tố nào?
*Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Định luật Len-xơ:
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch.
a. Định luật Fa-ra-đây:
5. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ.
b. Biểu thức:
Nếu trong thời gian ∆t đủ nhỏ, từ thông qua mạch biến thiên 1 lượng ∆Ф thì gọi là tốc độ biến thiên của từ thông.
Gọi là độ lớn của suất điện động cảm ứng.
Vậy từ ĐL Fa-ra-đây ta được biểu thức như thế nào?
Ta được biểu thức:
b. Biểu thức:
Trong hệ SI k=1, nếu kể đến ĐL Len-xơ thì ta viết lại biểu thức trên như thế nào:
k: là hệ số tỉ lệ.
Dấu trừ (-) biểu thị ĐL len-xơ
Trong trường hợp khung dây có N vòng thì:
Ф: là từ thông qua diện tích giới hạn bởi một vòng dây.
5. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ.
củng cố
Câu hỏi 1,2,3,4,5,6 . sgk/187
Bài tập 3,4,5,6 . sgk/188
CHÀO TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI
Câu 1: Định nghĩa đường sức từ:
Trả lời: Là những đường được vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.
Câu 2: Tính chất của đường sức từ:
- Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một đường sức từ đi qua.
- Các đường sức từ là những đường cong kín.
- Các đường sức từ không cắt nhau.
- Nơi nào cảm ứng từ lớn hơn thì các đường sức từ ở đó được vẽ dày hơn, nơi nào cảm ứng từ nhỏ hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ thưa hơn.
Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
1. Thí nghiệm
2. Khái niệm từ thông
3. Hiện tượng cảm ứng điện từ
4. Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ
5. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ
1.Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
Khi nam châm và khung dây đứng yên thì có dòng điện không?
Từ trường không sinh ra dòng điện
1.Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
Khi nam châm chuyển động so với khung dây thì có dòng điện không?
Nam châm chuyển động so với khung dây => có dòng điện
Nhận xét: Khi số đường sức từ qua khung dây thay đổi => xuất hiện dòng điện
1.Thí nghiệm
b) Thí nghiệm 2
1.Thí nghiệm
b) Thí nghiệm 2
Khi di chuyển con chạy thì khung dây xuất hiện dòng điện. Tại sao?
=> Khi di chuyển con chạy thì từ trường trong ống dây thay đổi, nên số đường sức từ qua vòng dây biến đổi làm xuất hiện dòng điện trong vòng dây.
KL: Từ trường biến thiên sinh ra dòng điện.
2. Khái niệm từ thông
a) Định nghĩa từ thông
= BScos
Φ là cảm ứng từ thông qua diện tích S
là góc nhọn
? ? > 0
là góc tù
? = 0
? ? < 0
? ? = BS
Thông thường : Chọn nhọn > 0
Chú ý:
b) Ý nghĩa của từ thông
= BScos
Chọn S = 1 m2, = 0
? ? = B
Ý nghĩa
Từ thông đặc trưng cho số đường sức xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức.
c) Đơn vị của từ thông:
= BScos
Từ công thức các em có thể cho biết đơn vị của từ thông là gì?
Ngoài ra trong hệ SI thì con có đơn vị là (Wb)
1 Wb = 1T.m2
Theo công thức là: T.m2
3. Hiện tượng cảm ứng điện từ
a) Dòng điện cảm ứng.
Vậy dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
Trong TN 1 và 2 khi nào thì trong mạch xuất hiện dòng điện?
Mỗi khi từ thông biến thiên thì trong mạch xuất hiện dòng điện.
b) Suất điện động cảm ứng
Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng gọi là SĐĐ cảm ứng
* Khi có sự biến đổi từ thông qua mạch kín thì trong mạch xuất hiện Suất điện động cảm ứng
* Hiện tượng từ thông biến thiên qua mạch kín, trong mạch xuất hiện Suất điện động cảm ứng => Hiện tượng cảm ứng điện từ
4. Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ
So sánh chiều dòng điện trong hai trường hợp?
Chiều dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào yếu tố nào?
*Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Định luật Len-xơ:
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch.
a. Định luật Fa-ra-đây:
5. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ.
b. Biểu thức:
Nếu trong thời gian ∆t đủ nhỏ, từ thông qua mạch biến thiên 1 lượng ∆Ф thì gọi là tốc độ biến thiên của từ thông.
Gọi là độ lớn của suất điện động cảm ứng.
Vậy từ ĐL Fa-ra-đây ta được biểu thức như thế nào?
Ta được biểu thức:
b. Biểu thức:
Trong hệ SI k=1, nếu kể đến ĐL Len-xơ thì ta viết lại biểu thức trên như thế nào:
k: là hệ số tỉ lệ.
Dấu trừ (-) biểu thị ĐL len-xơ
Trong trường hợp khung dây có N vòng thì:
Ф: là từ thông qua diện tích giới hạn bởi một vòng dây.
5. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ.
củng cố
Câu hỏi 1,2,3,4,5,6 . sgk/187
Bài tập 3,4,5,6 . sgk/188
CHÀO TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)