Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Chia sẻ bởi Lê Yến |
Ngày 27/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HÙNG VƯƠNG
GV: VÕ ĐOÀN NGỌC BẢO
Dạy
Tốt
Học
Tốt
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
Núm
Trục quay
Nam châm
Sắt non
Cuộn dây
Bóng đèn
Bộ phận chính của đinamô ở xe đạp là gì?
Nam châm và cuộn dây.
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
Nêu cấu tạo của đinamô ở xe đạp?
Cấu tạo: Bộ phận chính của đinamô ở xe đạp là nam châm và cuộn dây.
Hoạt động của đinamô ở xe đạp như thế nào?
Nêu hoạt động của đinamô ở xe đạp?
Hoạt động: Quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm:
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm:
Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm:
Đặt nam châm đứng yên trước cuộn dây
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm:
Đặt nam châm nằm yên Trong cuộn dây
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm:
Nam châm di chuyển ra xa cuộn dây
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm:
Trong thí nghiệm trên, nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa nam châm thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện không? Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm:
Cuộn dây chuyển động lại gần nam châm
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm:
Cuộn dây chuyển động ra xa nam châm
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm:
Qua thí nghiệm câu C1, C2 hãy rút ra nhận
xét dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn
kín khi nào?
b/ Nhận Xét:
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại.
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
2/ Dùng nam châm điện:
K
K
Khi dòng điện đã ổn định.
Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện
Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
Sau khi ngắt mạch điện.
Qua thí nghiệm hãy rút ra nhận xét dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi nào?
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
2/ Dùng nam châm điện:
Nhận xét:
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện, nghĩa là trong thời gian từ trường của nam châm điện biến thiên
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
III/ Hiện tượng cảm ứng của điện từ:
- Dòng điện xuất hiên trong các thí nghiệm trên gọi là dòng điện cảm ứng.
- Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
III/ Hiện tượng cảm ứng của điện từ:
IV/ Vận Dụng:
IV/ Vận Dụng:
Nếu cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng (hình 31.4) thì có hiện tượng gì xảy ra trong cuộn dây?
TL: Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng xuất hiện.
IV/ Vận Dụng:
Hãy trả lời câu hỏi ở phần I “Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo ra được dòng điện không?”
TL: Đúng là nhờ nam châm có thể tạo ra được dòng điện.
Câu 1: Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện?
Trả lời:
- Cho nam châm di chuyển lại gần hay ra xa cuộn dây và ngược lại.
- Trong khi đóng hoặc ngắt mạch điện của nam châm điện.
- Ngoài ra có thể cho nam châm điện chuyển động, cho nam châm quay trước cuộn dây.
Câu 2: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đó gọi là gì?
TL: Dòng điện cảm ứng.
Câu 3: Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của ắcquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín
Câu 4: Làm cách nào để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp?
A. Nối hai đầu đinamô với hai cực của một ắcqui.
B. Cho bánh xe đạp cọ xát mạnh vào núm đinamô.
C. Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.
D. Cho xe đạp chạy nhanh trên đường.
C. Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.
Hiện tượng cảm ứng điện từ do nhà bác học người Anh M.Pha.ra-đây (Michael Faraday, 1791-1867) phát minh ra năm 1831. Đó được xem như một phát minh vĩ đại về Vật Lý của thế kỷ XIX, mở đường cho việc chế tạo máy phát điện và nhiều máy quan trọng khác có ứng dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất.
- Học bài và xem trước bài “Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng”
- Làm các bài tập 31.3, 31.5, 31.6, 31.8
Kính Chào Quý Thầy Cô
HÙNG VƯƠNG
GV: VÕ ĐOÀN NGỌC BẢO
Dạy
Tốt
Học
Tốt
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
Núm
Trục quay
Nam châm
Sắt non
Cuộn dây
Bóng đèn
Bộ phận chính của đinamô ở xe đạp là gì?
Nam châm và cuộn dây.
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
Nêu cấu tạo của đinamô ở xe đạp?
Cấu tạo: Bộ phận chính của đinamô ở xe đạp là nam châm và cuộn dây.
Hoạt động của đinamô ở xe đạp như thế nào?
Nêu hoạt động của đinamô ở xe đạp?
Hoạt động: Quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm:
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm:
Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm:
Đặt nam châm đứng yên trước cuộn dây
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm:
Đặt nam châm nằm yên Trong cuộn dây
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm:
Nam châm di chuyển ra xa cuộn dây
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm:
Trong thí nghiệm trên, nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa nam châm thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện không? Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm:
Cuộn dây chuyển động lại gần nam châm
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm:
Cuộn dây chuyển động ra xa nam châm
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm:
Qua thí nghiệm câu C1, C2 hãy rút ra nhận
xét dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn
kín khi nào?
b/ Nhận Xét:
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại.
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
2/ Dùng nam châm điện:
K
K
Khi dòng điện đã ổn định.
Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện
Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
Sau khi ngắt mạch điện.
Qua thí nghiệm hãy rút ra nhận xét dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi nào?
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
2/ Dùng nam châm điện:
Nhận xét:
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện, nghĩa là trong thời gian từ trường của nam châm điện biến thiên
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
III/ Hiện tượng cảm ứng của điện từ:
- Dòng điện xuất hiên trong các thí nghiệm trên gọi là dòng điện cảm ứng.
- Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
III/ Hiện tượng cảm ứng của điện từ:
IV/ Vận Dụng:
IV/ Vận Dụng:
Nếu cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng (hình 31.4) thì có hiện tượng gì xảy ra trong cuộn dây?
TL: Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng xuất hiện.
IV/ Vận Dụng:
Hãy trả lời câu hỏi ở phần I “Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo ra được dòng điện không?”
TL: Đúng là nhờ nam châm có thể tạo ra được dòng điện.
Câu 1: Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện?
Trả lời:
- Cho nam châm di chuyển lại gần hay ra xa cuộn dây và ngược lại.
- Trong khi đóng hoặc ngắt mạch điện của nam châm điện.
- Ngoài ra có thể cho nam châm điện chuyển động, cho nam châm quay trước cuộn dây.
Câu 2: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đó gọi là gì?
TL: Dòng điện cảm ứng.
Câu 3: Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của ắcquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín
Câu 4: Làm cách nào để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp?
A. Nối hai đầu đinamô với hai cực của một ắcqui.
B. Cho bánh xe đạp cọ xát mạnh vào núm đinamô.
C. Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.
D. Cho xe đạp chạy nhanh trên đường.
C. Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.
Hiện tượng cảm ứng điện từ do nhà bác học người Anh M.Pha.ra-đây (Michael Faraday, 1791-1867) phát minh ra năm 1831. Đó được xem như một phát minh vĩ đại về Vật Lý của thế kỷ XIX, mở đường cho việc chế tạo máy phát điện và nhiều máy quan trọng khác có ứng dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất.
- Học bài và xem trước bài “Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng”
- Làm các bài tập 31.3, 31.5, 31.6, 31.8
Kính Chào Quý Thầy Cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)