Bài 31. Con chó Bấc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Như Ý |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Con chó Bấc thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 156 :
Con chó Bấc
Jack Lon-don
i. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
(1876-1916)
Jack London thời niên thiếu
2. Tác phẩm:
Tiểu thuyết: "Tiếng gọi nơi hoang dã"
2. Tác phẩm:
Tiểu thuyết: " Tiếng gọi nơi hoang dã"
Sáng tác : 1903-Sau khi ông theo những
người đi tìm vàng đến miền Clânđai- cơ
(Ca na đa) trở về.
Tóm tắt nội dung tác phẩm:
Tác phẩm kể về Bấc, một con chó bị bắt cóc đưa lên vùng Bắc cực để kéo xe trượt tuyết cho những người đi tìm vàng. Bấc đã qua tay nhiều ông chủ độc ác. Chỉ riêng Giôn Thoóc- tơn là người đã có lòng nhân từ với nó, và nó được cảm hoá. Về sau, khi Thoóc- tơn chết, nó hoàn toàn dứt bỏ con người, đi theo tiếng gọi nơi hoang dã và trở thành một con chó hoang.
Đoạn trích: "Con chó Bấc" được trích từ chương VI : Vì tình yêu thương đối với một con người
Bố cục : 3 phần
Phần 1: (từ đầu đến “... mới khơi dậy lên được.” Mở đầu
Phần 2: (tiếp đến “...đằng ấy hầu như biết nói đấy !”) Tình cảm của Thooc-tơn đối với Bấc
Phần 3: (còn lại) Tình cảm của Bấc đối với chủ
Thooc-tơn đã đem đến cho Bấc một tình yêu thương mà từ trước tới nay Bấc chưa hề thấy; một tình cảm đặc biệt không giống ai và nó hơn bất kì ai, hơn cả tình cảm của con trai ông Thẩm,và chính ông Thẩm dành cho nó. Có lẽ chính vì biết yêu thương loài vật nên Thooc-tơn đã giành lại được " niềm tin" và sự trung thành tuyệt đối của Bấc
Tâm hồn của Bấc :
Bấc dường như biết suy nghĩ: "Trước kia nó chưa hề cảm thấy một tình thương yêu như vậy". "Bấc thấy không có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy". "Nó tưởng chừng như quả tim mình nổ tung ra khỏi cơ thể". "Bấc không muốn rời Thoóc-tơn một bước" .
Bấc còn nằm mơ nữa: Ngay cả ban đêm, trong giấc mơ,nó cũng bị nổi lo sợ này ám ảnh.
Bấc còn biết lo sợ : Việc thay thầy đổi chủ xoành xoạch.làm nảy sinh trong lòng nó nổi lo sợ .Nó sợ Thoóc-tơn cũng biến khỏi cuộc đời nó.
Hầu như Bấc biết nói: "Họng nó rung lên những âm thanh không thốt nên lời"...
IV. Tổng kết
1.Nghệ thuật:
- Sử dụng rộng rãi biện pháp nghệ thuật nhân hoá.
- Quan sát, nhận xét tinh tế.
- Đi sâu miêu tả nội tâm (tâm hồn) loài vật bằng trí tưởng tượng phong phú .
2.Nội dung:
- Tình yêu thương loài vật.
- Ca ngợi lòng nhân ái
- Hướng con người hãy từ bỏ những đam mê vật chất, đến với một cuộc sống tốt đẹp, tràn ngập trong thế giới của tình yêu thương.
Tác phẩm mang đậm giá trị nhân văn.
Ghi nhớ: (SGK)
*Ghi nhớ :
Trong đoạn trích Con chó Bấc, nhà văn Mĩ Lân-đơn có những nhận xét tinh tế khi viết về những con chó, thể hiện trí tưởng tượng tuyệt vời khi đi sâu vào "tâm hồn" của con chó Bấc, đồng thời bộc lộ tình cảm yêu thương của mình đối với loài vật.
Con chó Bấc
Jack Lon-don
i. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
(1876-1916)
Jack London thời niên thiếu
2. Tác phẩm:
Tiểu thuyết: "Tiếng gọi nơi hoang dã"
2. Tác phẩm:
Tiểu thuyết: " Tiếng gọi nơi hoang dã"
Sáng tác : 1903-Sau khi ông theo những
người đi tìm vàng đến miền Clânđai- cơ
(Ca na đa) trở về.
Tóm tắt nội dung tác phẩm:
Tác phẩm kể về Bấc, một con chó bị bắt cóc đưa lên vùng Bắc cực để kéo xe trượt tuyết cho những người đi tìm vàng. Bấc đã qua tay nhiều ông chủ độc ác. Chỉ riêng Giôn Thoóc- tơn là người đã có lòng nhân từ với nó, và nó được cảm hoá. Về sau, khi Thoóc- tơn chết, nó hoàn toàn dứt bỏ con người, đi theo tiếng gọi nơi hoang dã và trở thành một con chó hoang.
Đoạn trích: "Con chó Bấc" được trích từ chương VI : Vì tình yêu thương đối với một con người
Bố cục : 3 phần
Phần 1: (từ đầu đến “... mới khơi dậy lên được.” Mở đầu
Phần 2: (tiếp đến “...đằng ấy hầu như biết nói đấy !”) Tình cảm của Thooc-tơn đối với Bấc
Phần 3: (còn lại) Tình cảm của Bấc đối với chủ
Thooc-tơn đã đem đến cho Bấc một tình yêu thương mà từ trước tới nay Bấc chưa hề thấy; một tình cảm đặc biệt không giống ai và nó hơn bất kì ai, hơn cả tình cảm của con trai ông Thẩm,và chính ông Thẩm dành cho nó. Có lẽ chính vì biết yêu thương loài vật nên Thooc-tơn đã giành lại được " niềm tin" và sự trung thành tuyệt đối của Bấc
Tâm hồn của Bấc :
Bấc dường như biết suy nghĩ: "Trước kia nó chưa hề cảm thấy một tình thương yêu như vậy". "Bấc thấy không có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy". "Nó tưởng chừng như quả tim mình nổ tung ra khỏi cơ thể". "Bấc không muốn rời Thoóc-tơn một bước" .
Bấc còn nằm mơ nữa: Ngay cả ban đêm, trong giấc mơ,nó cũng bị nổi lo sợ này ám ảnh.
Bấc còn biết lo sợ : Việc thay thầy đổi chủ xoành xoạch.làm nảy sinh trong lòng nó nổi lo sợ .Nó sợ Thoóc-tơn cũng biến khỏi cuộc đời nó.
Hầu như Bấc biết nói: "Họng nó rung lên những âm thanh không thốt nên lời"...
IV. Tổng kết
1.Nghệ thuật:
- Sử dụng rộng rãi biện pháp nghệ thuật nhân hoá.
- Quan sát, nhận xét tinh tế.
- Đi sâu miêu tả nội tâm (tâm hồn) loài vật bằng trí tưởng tượng phong phú .
2.Nội dung:
- Tình yêu thương loài vật.
- Ca ngợi lòng nhân ái
- Hướng con người hãy từ bỏ những đam mê vật chất, đến với một cuộc sống tốt đẹp, tràn ngập trong thế giới của tình yêu thương.
Tác phẩm mang đậm giá trị nhân văn.
Ghi nhớ: (SGK)
*Ghi nhớ :
Trong đoạn trích Con chó Bấc, nhà văn Mĩ Lân-đơn có những nhận xét tinh tế khi viết về những con chó, thể hiện trí tưởng tượng tuyệt vời khi đi sâu vào "tâm hồn" của con chó Bấc, đồng thời bộc lộ tình cảm yêu thương của mình đối với loài vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Như Ý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)