Bài 31. Con chó Bấc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy |
Ngày 08/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Con chó Bấc thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Bài 30 - tiết 156
Con chó Bấc
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)
Giắc Lân-đơn
Mục tiêu cần đạt:
- Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của Lân-đơn khi viết về những con chó, qua đó, bồi dưỡng tình thương yêu loài vật.
- Tích hợp với các bài văn đã học viết về loài vật: Chó sói và cừu non. (lớp 9), Bài học đường đời đầu tiên (lớp 6), Nhớ rừng (Thế Lữ).
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu và phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật những con chó Bấc cua nhà văn Mĩ: Lân-đơn.
Kiểm tra bài cũ
Nhận xét khái quát về diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật: Xi-mông, Blăng-sốt và Phi-líp.
Vì sao bác Phi líp nhận làm bố của Xi-mông?
Qua câu chuyện, cần rút ra bài học gì về cách đối xử với bạn bè, nhất là với những bạn không may, cơ nhỡ hoặc bất hạnh?
Hãy minh hoạ theo trí tưởng tượng chân dung của 1 trong 3 nhân vật trong 1 phút? (Gợi ý: Có thể vẽ vào giấy A4).
I. Đọc hiểu chung
Tác giả - tác phẩm
a. G. Lân-đơn (1876-1916), nhà văn Mĩ có cuộc đời và tuổi thơ nhiều vất vả, từng làm nhiều nghề để kiếm sống, sớm tiếp cận với tư tưởng của chủ nghĩa xã hội.
18 tuổi vào đại học, hăng hái đấu tranh bảo vệ người lao động, say mê tìm hiểu về Mác - Ăng-ghen.
TP nổi tiếng:
+ Tiếng gọi nơi hoang dã (1903)
+ Sói biển (1904)
+ Gót sắt (1907)
+ Mác-tin I-đơn (1909)
b. Đoạn trích Con chó Bấc trích trong tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã.
2. Bố cục và phương thức biểu đạt
a. Bố cục
3 đoạn: Đoạn 1: mở đầu
Đoạn 2: tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc
Đoạn 3-4-5: tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn.
b. PTBĐ: Tự sự kết hợp với biểu cảm
đọc hiểu văn bản
Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc.
* Những ông chủ cũ của Bấc
Con chó Bấc
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)
Giắc Lân-đơn
Mục tiêu cần đạt:
- Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của Lân-đơn khi viết về những con chó, qua đó, bồi dưỡng tình thương yêu loài vật.
- Tích hợp với các bài văn đã học viết về loài vật: Chó sói và cừu non. (lớp 9), Bài học đường đời đầu tiên (lớp 6), Nhớ rừng (Thế Lữ).
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu và phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật những con chó Bấc cua nhà văn Mĩ: Lân-đơn.
Kiểm tra bài cũ
Nhận xét khái quát về diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật: Xi-mông, Blăng-sốt và Phi-líp.
Vì sao bác Phi líp nhận làm bố của Xi-mông?
Qua câu chuyện, cần rút ra bài học gì về cách đối xử với bạn bè, nhất là với những bạn không may, cơ nhỡ hoặc bất hạnh?
Hãy minh hoạ theo trí tưởng tượng chân dung của 1 trong 3 nhân vật trong 1 phút? (Gợi ý: Có thể vẽ vào giấy A4).
I. Đọc hiểu chung
Tác giả - tác phẩm
a. G. Lân-đơn (1876-1916), nhà văn Mĩ có cuộc đời và tuổi thơ nhiều vất vả, từng làm nhiều nghề để kiếm sống, sớm tiếp cận với tư tưởng của chủ nghĩa xã hội.
18 tuổi vào đại học, hăng hái đấu tranh bảo vệ người lao động, say mê tìm hiểu về Mác - Ăng-ghen.
TP nổi tiếng:
+ Tiếng gọi nơi hoang dã (1903)
+ Sói biển (1904)
+ Gót sắt (1907)
+ Mác-tin I-đơn (1909)
b. Đoạn trích Con chó Bấc trích trong tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã.
2. Bố cục và phương thức biểu đạt
a. Bố cục
3 đoạn: Đoạn 1: mở đầu
Đoạn 2: tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc
Đoạn 3-4-5: tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn.
b. PTBĐ: Tự sự kết hợp với biểu cảm
đọc hiểu văn bản
Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc.
* Những ông chủ cũ của Bấc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)