Bài 31. Con chó Bấc
Chia sẻ bởi Hà Hương Thuỷ |
Ngày 08/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Con chó Bấc thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ki?m tra
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ (.) cho phự hợp?
Trên đời hiếm gì nghịch lý oái oăm! Có cái thật làm người ta đau đớn, héo mòn rồi chết rụi! Nhưng lại có cái giả an ủi, nâng đỡ tâm hồn như một liều thuốc thập toàn đại bổ! Hình ảnh........... trong truyện ngắn lừng danh ........... của nhà văn Mĩ ........ là một trong những liều thuốc đó.
chiếc lá thường xuân
"Chiếc lá cuối cùng"
O. Hen - ri
Con chó Bấc
(Trích " Tiếng gọi nơi hoang dã" - Giắc Lân - dơn )
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
+ Là nhà văn Mĩ có tư tưởng tiến bộ
(1876 - 1916)
+ Cuộc đời phiêu lưu sóng gió, làm đủ các nghề, có ý thức sớm tiếp cận với tư tưởng chủ nghĩa xã hội, không ngừng vươn lên trong học tập.
(1876 - 1916)
+ ông thành công ở nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết
+ Về phong cách nghệ thuật: ông là nhà văn có ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc với những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng phong phú
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
I.Gi?i thi?u chung:
1.Tác giả:
(1876 - 1916)
2. Tác ph?m "Ting gi ni hoang d" (1903)
- Hoàn cảnh: Là tác phẩm ra mắt bạn đọc sau khi ông đi theo những người tìm vàng đến miền Clân-đai-cơ ở Canada trở về.
- Đề tài: Lấy đề tài cuộc sống của những người đi tìm vàng ở Bắc Mĩ mà nhân vật trung tâm là con chó Bấc
- Thể loại: Tiểu thuyết: - Gồm 7 chương.
Những tác phẩm nổi tiếng : Tiếng gọi nơi hoang dã (1903), Mác-tin E-đen (1903) Sói biển (1904), Gót sắt (1907),Tình yêu cuộc sống (1907) .
Nh?ng k? ni?m th?i tho ?u v nh?ng quan sỏt th?c t? khi di
theo nh?ng ngu?i tỡm vng l c?m h?ng v tu li?u cho ụng
vi?t nờn tỏc ph?m "Con chú B?c".
Tóm tắt nội dung tác phẩm:
Tác phẩm kể về Bấc, một con chó bị bắt cóc đưa lên vùng Bắc cực để kéo xe trượt tuyết cho những người đi tìm vàng. Bấc đã qua tay nhiều ông chủ độc ác. Chỉ riêng Giôn Thoóc- tơn là người đã có lòng nhân từ với nó, và nó được cảm hoá. Về sau, khi Thoóc- tơn chết, nó hoàn toàn dứt bỏ con người, đi theo tiếng gọi nơi hoang dã và trở thành một con chó hoang.
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2. Tác ph?m "Ting gi ni hoang d" (1903)
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
I.Gi?i thi?u chung:
1.Tác giả:
(1876 - 1916)
- Là tác phẩm ra mắt bạn đọc sau khi ông đi theo những người tìm vàng đến miền Clân -đai-cơ ở Canada trở về. - Tiểu thuyết: - Gồm 7 chương.
- Lấy đề tài cuộc sống của những người đi tìm vàng ở Bắc Mĩ mà nhân vật trung tâm là con chó Bấc
- Tóm tắt nội dung tác phẩm : (SGK)
Vị trí: Thuộc chương 6.
Tên gọi: "Tình yêu thương đối với một con người"
3. Đoạn trích: "Con chó Bấc"
Những tác phẩm nổi tiếng : Sói biển (1904), Gót sắt (1907),Mác-tin I-đơn (1909).
2. Tác ph?m:"Ting gi ni hoang d" (1903)
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
I.Gi?i thi?u chung:
II. D?c- hi?u van b?n
1. D?c
2. B? c?c
ba phần
1. u."mới khơi dậy lên được": Mở đầu
2. Tip. "nói đấy": Tình cảm của Thoóc- tơn đối với Bấc.
3. Cn li: Tình cảm của Bấc đối với ng chủ Thỗc-tn .
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
I.Gi?i thi?u chung:
II. D?c- hi?u van b?n
1. D?c
2. B? c?c
3. Phân tích
a. Giới thiệu khái quát tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn
+ Tại nhà thẩm phán Mi - lơ:
* Với các con ông: tình cảm làm ăn cùng hội cùng phường
* Với những đứa cháu nhỏ : Trách nhiệm ra oai hộ vệ
* Với bản thân ông Thẩm: là tình bạn trịnh trọng và đường hoàng
? Có tình cảm, tình cảm ở mức độ bình thường, có khoảng cách trong vai đầy tớ có trách nhiệm với chủ.
+ Khi gặp Thoóc - tơn.
* Tình yêu thương thực sự nồng nàn.
* Yêu thương sôi nổi, nồng cháy, thương yêu đến tôn thờ, cuồng nhiệt.
Giới thiệu trong tương quan so sánh:
? Tnh yu thng thc s , yu thng n su sc, chn thnh, knh trng, tn th, ngìng m- Cha hỊ c khi nh ng Thm Mi-l
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
I.Gi?i thi?u chung:
II. D?c- hi?u van b?n
1. D?c
2. B? c?c
3. Phân tích
a. Giới thiệu khái quát tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn
b. Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc
Anh đối xử với chúng như là con cái vậy- Khng thĨ khng chm sc-chm sc nhiỊu hn na
Chào hỏi thân mật - nói lời vui vẻ - ngồi xuống trò chuyện lu với chúng.
Dùng hai bàn tay túm chặt lấy đầu Bấc - dựa đầu anh vào đầu nó - lắc nó đẩy tới đẩy lui, r?a r? r? - nĩi n?ng u y?m .
Thoóc-tơn kêu lên, trân trọng "Trời đất! Đằng ấy h?u nhu biết nói đấy!"
? Kể và tả bằng chi tiết tỉ mỉ
Thoóc- tơn không xem Bấc l một con chó, mà là người hẳn hoi, là đồng loại với anh, là con cái, là bạn bè cđa anh. Anh thc s là một ông chủ lí tưởng.
Yªu quý, cã tr¸ch nhiÖm xuÊt ph¸t tõ ®¸y lßng
Cö chØ ©u yÕm rÊt th©n thiÖn, gÇn gòi
Th¬ng yªu thÊu hiÓu nhau nh nh÷ng ngêi b¹n th©n tình
Cã c¸ch biÓu hiÖn t×nh c¶m gi¶n dÞ tù nhiªn nh bÌ b¹n
? Thooc- tơn có tấm lòng nhân t?, cĩ tình yêu thương lồi v?t t? nhin
Hết tiết 1
C?ng c?
Nêu suy nghĩ của em về tình cảm m Thoóc-ton dnh cho con chó Bấc?
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
Hướng dẫn học ở nhà:
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
1. Đọc l?i do?n 1+ 2 văn bản.
2. Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu suy nghĩ của em về tình cảm m Thoóc-ton dnh cho con chó Bấc?
3. Chu?n b? cho ti?t 2
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
I.Gi?i thi?u chung:
II. D?c- hi?u van b?n
1. D?c
2. B? c?c
3. Phân tích
a. Giới thiệu khái quát tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn
b. Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc
c. Tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn
? tài quan sát, kể chuyện kết hợp miêu tả , tu?ng tu?ng .NT nhân hoá miêu tả tâm lí .
? Bấc - là con vật thông minh có tâm hồn nhạy cảm một con vật trung thành, tình nghĩa, sâu nặng, thuỷ chung
?Tấm lòng yêu thương loài vật sâu sắc đầy tính nhân văn
Nó thường nằm phục ở chânThoóc-tơn hàng giờ, mắt háo hức,tỉnh táo ngước nhìn lên mặt anh, chăm chú xem xét,hết sức quan tâm theo dõi.
Nó có lúc nằm xa hơn,về một bên hoặc đằng sau anh,quan sát hình dáng và từng cư động của thân thể anh.
Nó thường hay ha miệng ra cắn lấy bàn tay Thoóc-tơn rồi ép răng xuống mạnh đến nổi vết răng hằn vào da thịt.
Biểu hiện:
- Ngòi bút miêu tả và khả năng quan sát loài vật của nhà văn thật tài tình, sinh động. Tất cả đều nói lên “tâm hồn” phong phú của Bấc cũng như trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
I.Gi?i thi?u chung:
II. D?c- hi?u van b?n
1. D?c
2. B? c?c
3. Phân tích
a. Giới thiệu khái quát tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn
b. Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc
c. Tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn
Ghi nhớ SGK
4. T?ng k?t
Bấc dường như biết suy nghĩ, cĩ c?m xc: Trước kia nó chưa cĩ một tình thương yêu như vậy. Bấc thấy không có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy. Nó tưởng chừng như quả tim mình nh?y tung ra khỏi cơ th? vì qu ngy ng?t . Bấc không muốn rời Thoóc-tơn một bước
Đôi mắt toả rạng tình cảm từ đáy lòng. Vieäc thay thaày ñoåi chuû xoaønh xoaïch … laøm naûy sinh trong loøng noù nỗi lo sợï …Noù sợ Thooùc-tôn cũng bieán khoûi cuoäc ñời noù…
Baác coøn naèm mô nöõa: Ngay caû ban ñeâm, trong giaác mô,noù cuõng bò noåi lo sôï naøy aùm aûnh…
Tâm hồn Bấc:
Bấc có tâm hồn khác và hơn hẳn những con chó khác.
- Không phải đối với chủ nào Bấc cũng có thái độ, tình cảm như vậy.
- Tình cảm rất phong phú và đặc biệt sâu sắc : thương yêu, tôn thờ, kính ngưỡng, biết ơn, thần phục tuyệt đối.
Trong văn bản này, nhà văn chủ yếu muốn
nói đến tình cảm của Bấc dành cho chủ.
Nhưng trước đó, ông lại dành một đoạn
nói về tình cảm của Thoóc- tơn đối với
Bấc như là một cơ sở để lí giải tình cảm
của Bấc dành cho anh. Là một chú chó
thông minh, giàu tình cảm, Bấc nhận thấy
Thoóc-tơn là "một ông chủ lí tưởng".
Thoóc-tơn đã chăm sóc cho những chú
chó như thể chúng là con cái của anh. Hơn
vậy, trong ý nghĩ và trong tình cảm, anh
coi Bấc như là một đứa con, một người
bạn thân thiết của anh. Anh chăm sóc
cho Bấc, rủ rỉ bên tai nó những
lời nói nựng âu yếm.
Bấc có cách biểu lộ tình thương
yêu gần giống như làm đau người
ta, thế nhưng chỉ có Thoóc - tơn,
ông chủ lí tưởng của nó mới hiểu
đó là cách thể hiện tình cảm một
cách rõ ràng nhất, cũng như khi
nó nằm phục một cách yên bình
dưới chân Thoóc - tơn, rồi chăm
chú quan sát anh... Bấc không
muốn rời xa ông chủ một bước
như thể đây là cuộc sống mà nó
hằng mong ước, một ông chủ mà
nó tôn thờ và không bao giờ
muốn đánh đổi. Tình yêu thương
của Bấc được diễn đạt bằng sự
tôn thờ. Ngòi bút miêu tả và khả
năng quan sát loài vật của nhà văn
thật tài tình, sinh động.
III. LUYỆN TẬP
So sánh sự khắc họa loại vật của Lân - đơn với La phông ten.
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
Nhà văn không nhân cách hóa con chó Bấc theo kiểu La Phông-Ten, không để cho nó nói tiếng người như các nhân vật trong thơ ngụ ngôn. Nó chỉ "hầu như biết nói" nhưng Thoóc-tơn và cả nhà văn dường như thấu hiểu thế giới "tâm hồn" phong phú của nó.
Qua văn bản Giăc Lân- Đơn muốn gởi đến chúng ta những thông điệp gì?
Tình thương yêu loài vật.
Con vật còn biết sống có tình huống chi là con người.
Câu hỏi thảo luận
Nhóm 1: Từ chuyện kể về con chó Bấc, em cảm nhận những gì về tình yêu thương?
Nhóm 2: Sau khi Thoóc - tơn chết, Bấc đã rời bỏ con người và trở thành một con chó hoang. Em nghĩ gì về tình yêu thương từ kết thúc này?
Nhóm 3: Tài năng và tình cảm nổi bật của nhà văn trong đoạn trích?
Nhóm 4: Con người đã được bồi đắp tình cảm nào khi đọc truyện con chó Bấc?
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
Hướng dẫn học ở nhà:
1. Đọc và tóm tắt văn bản.
2. Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh con chó Bấc?
3. Cảm nhận về ý nghĩa của văn bản?
4. Soạn bài : Tổng kết văn học nước ngoài
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ (.) cho phự hợp?
Trên đời hiếm gì nghịch lý oái oăm! Có cái thật làm người ta đau đớn, héo mòn rồi chết rụi! Nhưng lại có cái giả an ủi, nâng đỡ tâm hồn như một liều thuốc thập toàn đại bổ! Hình ảnh........... trong truyện ngắn lừng danh ........... của nhà văn Mĩ ........ là một trong những liều thuốc đó.
chiếc lá thường xuân
"Chiếc lá cuối cùng"
O. Hen - ri
Con chó Bấc
(Trích " Tiếng gọi nơi hoang dã" - Giắc Lân - dơn )
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
+ Là nhà văn Mĩ có tư tưởng tiến bộ
(1876 - 1916)
+ Cuộc đời phiêu lưu sóng gió, làm đủ các nghề, có ý thức sớm tiếp cận với tư tưởng chủ nghĩa xã hội, không ngừng vươn lên trong học tập.
(1876 - 1916)
+ ông thành công ở nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết
+ Về phong cách nghệ thuật: ông là nhà văn có ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc với những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng phong phú
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
I.Gi?i thi?u chung:
1.Tác giả:
(1876 - 1916)
2. Tác ph?m "Ting gi ni hoang d" (1903)
- Hoàn cảnh: Là tác phẩm ra mắt bạn đọc sau khi ông đi theo những người tìm vàng đến miền Clân-đai-cơ ở Canada trở về.
- Đề tài: Lấy đề tài cuộc sống của những người đi tìm vàng ở Bắc Mĩ mà nhân vật trung tâm là con chó Bấc
- Thể loại: Tiểu thuyết: - Gồm 7 chương.
Những tác phẩm nổi tiếng : Tiếng gọi nơi hoang dã (1903), Mác-tin E-đen (1903) Sói biển (1904), Gót sắt (1907),Tình yêu cuộc sống (1907) .
Nh?ng k? ni?m th?i tho ?u v nh?ng quan sỏt th?c t? khi di
theo nh?ng ngu?i tỡm vng l c?m h?ng v tu li?u cho ụng
vi?t nờn tỏc ph?m "Con chú B?c".
Tóm tắt nội dung tác phẩm:
Tác phẩm kể về Bấc, một con chó bị bắt cóc đưa lên vùng Bắc cực để kéo xe trượt tuyết cho những người đi tìm vàng. Bấc đã qua tay nhiều ông chủ độc ác. Chỉ riêng Giôn Thoóc- tơn là người đã có lòng nhân từ với nó, và nó được cảm hoá. Về sau, khi Thoóc- tơn chết, nó hoàn toàn dứt bỏ con người, đi theo tiếng gọi nơi hoang dã và trở thành một con chó hoang.
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2. Tác ph?m "Ting gi ni hoang d" (1903)
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
I.Gi?i thi?u chung:
1.Tác giả:
(1876 - 1916)
- Là tác phẩm ra mắt bạn đọc sau khi ông đi theo những người tìm vàng đến miền Clân -đai-cơ ở Canada trở về. - Tiểu thuyết: - Gồm 7 chương.
- Lấy đề tài cuộc sống của những người đi tìm vàng ở Bắc Mĩ mà nhân vật trung tâm là con chó Bấc
- Tóm tắt nội dung tác phẩm : (SGK)
Vị trí: Thuộc chương 6.
Tên gọi: "Tình yêu thương đối với một con người"
3. Đoạn trích: "Con chó Bấc"
Những tác phẩm nổi tiếng : Sói biển (1904), Gót sắt (1907),Mác-tin I-đơn (1909).
2. Tác ph?m:"Ting gi ni hoang d" (1903)
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
I.Gi?i thi?u chung:
II. D?c- hi?u van b?n
1. D?c
2. B? c?c
ba phần
1. u."mới khơi dậy lên được": Mở đầu
2. Tip. "nói đấy": Tình cảm của Thoóc- tơn đối với Bấc.
3. Cn li: Tình cảm của Bấc đối với ng chủ Thỗc-tn .
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
I.Gi?i thi?u chung:
II. D?c- hi?u van b?n
1. D?c
2. B? c?c
3. Phân tích
a. Giới thiệu khái quát tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn
+ Tại nhà thẩm phán Mi - lơ:
* Với các con ông: tình cảm làm ăn cùng hội cùng phường
* Với những đứa cháu nhỏ : Trách nhiệm ra oai hộ vệ
* Với bản thân ông Thẩm: là tình bạn trịnh trọng và đường hoàng
? Có tình cảm, tình cảm ở mức độ bình thường, có khoảng cách trong vai đầy tớ có trách nhiệm với chủ.
+ Khi gặp Thoóc - tơn.
* Tình yêu thương thực sự nồng nàn.
* Yêu thương sôi nổi, nồng cháy, thương yêu đến tôn thờ, cuồng nhiệt.
Giới thiệu trong tương quan so sánh:
? Tnh yu thng thc s , yu thng n su sc, chn thnh, knh trng, tn th, ngìng m- Cha hỊ c khi nh ng Thm Mi-l
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
I.Gi?i thi?u chung:
II. D?c- hi?u van b?n
1. D?c
2. B? c?c
3. Phân tích
a. Giới thiệu khái quát tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn
b. Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc
Anh đối xử với chúng như là con cái vậy- Khng thĨ khng chm sc-chm sc nhiỊu hn na
Chào hỏi thân mật - nói lời vui vẻ - ngồi xuống trò chuyện lu với chúng.
Dùng hai bàn tay túm chặt lấy đầu Bấc - dựa đầu anh vào đầu nó - lắc nó đẩy tới đẩy lui, r?a r? r? - nĩi n?ng u y?m .
Thoóc-tơn kêu lên, trân trọng "Trời đất! Đằng ấy h?u nhu biết nói đấy!"
? Kể và tả bằng chi tiết tỉ mỉ
Thoóc- tơn không xem Bấc l một con chó, mà là người hẳn hoi, là đồng loại với anh, là con cái, là bạn bè cđa anh. Anh thc s là một ông chủ lí tưởng.
Yªu quý, cã tr¸ch nhiÖm xuÊt ph¸t tõ ®¸y lßng
Cö chØ ©u yÕm rÊt th©n thiÖn, gÇn gòi
Th¬ng yªu thÊu hiÓu nhau nh nh÷ng ngêi b¹n th©n tình
Cã c¸ch biÓu hiÖn t×nh c¶m gi¶n dÞ tù nhiªn nh bÌ b¹n
? Thooc- tơn có tấm lòng nhân t?, cĩ tình yêu thương lồi v?t t? nhin
Hết tiết 1
C?ng c?
Nêu suy nghĩ của em về tình cảm m Thoóc-ton dnh cho con chó Bấc?
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
Hướng dẫn học ở nhà:
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
1. Đọc l?i do?n 1+ 2 văn bản.
2. Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu suy nghĩ của em về tình cảm m Thoóc-ton dnh cho con chó Bấc?
3. Chu?n b? cho ti?t 2
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
I.Gi?i thi?u chung:
II. D?c- hi?u van b?n
1. D?c
2. B? c?c
3. Phân tích
a. Giới thiệu khái quát tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn
b. Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc
c. Tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn
? tài quan sát, kể chuyện kết hợp miêu tả , tu?ng tu?ng .NT nhân hoá miêu tả tâm lí .
? Bấc - là con vật thông minh có tâm hồn nhạy cảm một con vật trung thành, tình nghĩa, sâu nặng, thuỷ chung
?Tấm lòng yêu thương loài vật sâu sắc đầy tính nhân văn
Nó thường nằm phục ở chânThoóc-tơn hàng giờ, mắt háo hức,tỉnh táo ngước nhìn lên mặt anh, chăm chú xem xét,hết sức quan tâm theo dõi.
Nó có lúc nằm xa hơn,về một bên hoặc đằng sau anh,quan sát hình dáng và từng cư động của thân thể anh.
Nó thường hay ha miệng ra cắn lấy bàn tay Thoóc-tơn rồi ép răng xuống mạnh đến nổi vết răng hằn vào da thịt.
Biểu hiện:
- Ngòi bút miêu tả và khả năng quan sát loài vật của nhà văn thật tài tình, sinh động. Tất cả đều nói lên “tâm hồn” phong phú của Bấc cũng như trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
I.Gi?i thi?u chung:
II. D?c- hi?u van b?n
1. D?c
2. B? c?c
3. Phân tích
a. Giới thiệu khái quát tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn
b. Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc
c. Tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn
Ghi nhớ SGK
4. T?ng k?t
Bấc dường như biết suy nghĩ, cĩ c?m xc: Trước kia nó chưa cĩ một tình thương yêu như vậy. Bấc thấy không có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy. Nó tưởng chừng như quả tim mình nh?y tung ra khỏi cơ th? vì qu ngy ng?t . Bấc không muốn rời Thoóc-tơn một bước
Đôi mắt toả rạng tình cảm từ đáy lòng. Vieäc thay thaày ñoåi chuû xoaønh xoaïch … laøm naûy sinh trong loøng noù nỗi lo sợï …Noù sợ Thooùc-tôn cũng bieán khoûi cuoäc ñời noù…
Baác coøn naèm mô nöõa: Ngay caû ban ñeâm, trong giaác mô,noù cuõng bò noåi lo sôï naøy aùm aûnh…
Tâm hồn Bấc:
Bấc có tâm hồn khác và hơn hẳn những con chó khác.
- Không phải đối với chủ nào Bấc cũng có thái độ, tình cảm như vậy.
- Tình cảm rất phong phú và đặc biệt sâu sắc : thương yêu, tôn thờ, kính ngưỡng, biết ơn, thần phục tuyệt đối.
Trong văn bản này, nhà văn chủ yếu muốn
nói đến tình cảm của Bấc dành cho chủ.
Nhưng trước đó, ông lại dành một đoạn
nói về tình cảm của Thoóc- tơn đối với
Bấc như là một cơ sở để lí giải tình cảm
của Bấc dành cho anh. Là một chú chó
thông minh, giàu tình cảm, Bấc nhận thấy
Thoóc-tơn là "một ông chủ lí tưởng".
Thoóc-tơn đã chăm sóc cho những chú
chó như thể chúng là con cái của anh. Hơn
vậy, trong ý nghĩ và trong tình cảm, anh
coi Bấc như là một đứa con, một người
bạn thân thiết của anh. Anh chăm sóc
cho Bấc, rủ rỉ bên tai nó những
lời nói nựng âu yếm.
Bấc có cách biểu lộ tình thương
yêu gần giống như làm đau người
ta, thế nhưng chỉ có Thoóc - tơn,
ông chủ lí tưởng của nó mới hiểu
đó là cách thể hiện tình cảm một
cách rõ ràng nhất, cũng như khi
nó nằm phục một cách yên bình
dưới chân Thoóc - tơn, rồi chăm
chú quan sát anh... Bấc không
muốn rời xa ông chủ một bước
như thể đây là cuộc sống mà nó
hằng mong ước, một ông chủ mà
nó tôn thờ và không bao giờ
muốn đánh đổi. Tình yêu thương
của Bấc được diễn đạt bằng sự
tôn thờ. Ngòi bút miêu tả và khả
năng quan sát loài vật của nhà văn
thật tài tình, sinh động.
III. LUYỆN TẬP
So sánh sự khắc họa loại vật của Lân - đơn với La phông ten.
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
Nhà văn không nhân cách hóa con chó Bấc theo kiểu La Phông-Ten, không để cho nó nói tiếng người như các nhân vật trong thơ ngụ ngôn. Nó chỉ "hầu như biết nói" nhưng Thoóc-tơn và cả nhà văn dường như thấu hiểu thế giới "tâm hồn" phong phú của nó.
Qua văn bản Giăc Lân- Đơn muốn gởi đến chúng ta những thông điệp gì?
Tình thương yêu loài vật.
Con vật còn biết sống có tình huống chi là con người.
Câu hỏi thảo luận
Nhóm 1: Từ chuyện kể về con chó Bấc, em cảm nhận những gì về tình yêu thương?
Nhóm 2: Sau khi Thoóc - tơn chết, Bấc đã rời bỏ con người và trở thành một con chó hoang. Em nghĩ gì về tình yêu thương từ kết thúc này?
Nhóm 3: Tài năng và tình cảm nổi bật của nhà văn trong đoạn trích?
Nhóm 4: Con người đã được bồi đắp tình cảm nào khi đọc truyện con chó Bấc?
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
Hướng dẫn học ở nhà:
1. Đọc và tóm tắt văn bản.
2. Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh con chó Bấc?
3. Cảm nhận về ý nghĩa của văn bản?
4. Soạn bài : Tổng kết văn học nước ngoài
Tiết 156 -157: Văn bản CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Ln-đơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Hương Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)