Bài 31. Con chó Bấc
Chia sẻ bởi Lê Văn Anh |
Ngày 08/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Con chó Bấc thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào quí thầy, cô giáo về dự tiết học hôm nay!
hỏi bài cũ
? Suy nghĩ của em về nhân vật Xi-mông trong đoạn trích " Bố của Xi- mông"
(G. Mô-pa-xăng)?
Con chó bấc
Trích "Tiếng gọi nơi hoang dã"- G. Lân-đơn
Tiết 156
Tiết 156
Con chó Bấc
(Trích "Tiếng gọi nơi hoang dã"- G. Lân-đơn)
I. §äc, hiÓu chó thÝch.
1. Tác giả:
- Giắc Lân-đơn (1876-1916), nhà văn Mĩ có tư tưởng tiến bộ
- Là nhà văn có ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc. Ông được đánh giá là " một nhà văn thiên tài, một nghệ sĩ vĩ đại"
- Là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng: Tiếng gọi nơi hoang dã, Nanh trắng, Gót sắt, Sói biển, Tình yêu cuộc sống...
Tiết 156
Con chó Bấc
(Trích "Tiếng gọi nơi hoang dã"- G. Lân-đơn)
I. Đọc, hiểu chú thích.
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Đoạn trích thuộc chương VI tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã. (1903)
Tác phẩm kể về Bấc, một con chó bị bắt cóc đưa lên vùng Bắc cực để kéo xe trượt tuyết cho những người đi tìm vàng. Bấc đã qua tay nhiều ông chủ độc ác. Chỉ riêng Giôn Thoóc- tơn là người đã có lòng nhân từ đối với nó, và nó được cảm hoá. Về sau, khi Thoóc-tơn chết, nó hoàn toàn dứt bỏ con người, đi theo tiếng gọi nơi hoang dã và trở thành một con chó hoang.
3. Từ khó.
Nối cột A và B sao cho phù hợp nghĩa của từ
Tiết 156
Con chó Bấc
(Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã” G.Lân-đơn)
I . Đọc, hiểu chú thích
II. Đọc , hiểu văn bản
1. Đọc và tóm tắt văn bản
2. Bố cục
Gồm 3 phần
Từ đầu -> mới khơi dậy lên được: Giới thiệu Bấc.
Ti?p d?n->biết nói đấy: Tình cảm của Thooc-tơn với Bấc
Còn lại): Tình cảm của Bấc với Thooc-tơn.
3.Phân tích
- Miêu tả tính cách và tình cảm của Bấc đối với chủ
Tiết 156
Con chó Bấc
(Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã” G.Lân-đơn)
I . Đọc, hiểu chú thích.
II. Đọc , hiểu văn bản.
1. Đọc và tóm tắt văn bản.
2. Bố cục.
3.Phân tích.
- Tình yêu thương, một tình yêu thương thực sự và nồng nàn lần đầu tiên phát sinh bên trong nó.
- Tình yêu thương sôi nổi, nồng cháy, thương yêu đến tôn thờ, thương yêu đên scuoòng nhiệt.
Phần mở đầu giới
thiệu tình cảm mới nảy
sinh trong Bấc, tình cảm
đó có gì khác biệt so với
khi nó ở cùng thẩm phán
Milơ?
Để thể hiện sự khác
biệt đó trong tình cảm
của Bấc tác giả đã diễn tả
bằng cách nào?
- Diễn tả bằng cách so sánh
a. Tình cảm của Thooc- tơn với Bấc.
Cách cư xử của Thoóc-tơn với Bấc có gì đặc biệt, điều đó biểu hiện ở nhưng chi tiết nào?
- Như con cái của anh vậy.
Thooc-tơn có cảm nhận như thế nào về Bấc?
- Trời đất! đằng ấy hầu như biết nói ấy!
->Là giây phút cực điểm,chân thành, nồng nhiệt. Coi
như bạn, như con=> Lòng nhân từ, tình yêu thương loài
vật.
Tiết 156
Con chó Bấc
(Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã” G.Lân-đơn)
3. Phân tích.
a. Tình cảm của Thooc- tơn với Bấc
b. Tình cảm của Bấc với Thooc- tơn.
Cáhc biểu lộ tình cảm của Bấc
đối với Thoóc-tơn có điều gì khác
so với các con chó khác?
- Gần gũi thân thiết
- Phục tùng, tôn thờ,ngưỡng mộ.
- Gắn bó sâu sắc, sẫn sành hy sinh vì chủ.
- Lòng biết ơn, sự trung thành.
- Có sự giao cảm đặc biệt
- Biểu lộ tình cảm nồng nhiệt.
-> Bấc có tâm hồn
Tiết 156
Con chó Bấc
(Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã” G.Lân-đơn)
I . Đọc, hiểu chú thích.
II. Đọc , hiểu văn bản.
1. Đọc và tóm tắt văn bản.
2. Bố cục.
3.Phân tích.
III. Tæng kÕt vµ luyÖn tËp
Đoạn trích Con chó Bấc hấp dẫn người đọc bởi nghệ thuật kể chuyện của Lân-đơn. Theo em, những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm?
Qua đoạn trích, chúng ta còn cảm nhận được điều gì về tâm hồn nhà văn?
Nghệ thuật:
+ Nghệ thuật kể chuyện kết hợp kể với tả.
+ Tài quan sát, nhận xét tinh tế, đi sâu miêu tả tâm lí nhân vật bằng năng lực tưởng tượng.
- Nội dung: Tình yêu thương loài vật
? Cách miêu tả loài vật của Lân-đơn ở đoạn này có điểm gì đặc biệt so với cách miêu tả loài vật trong các tác phẩm khác, ví dụ như trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten?
? Kết thúc truyện Tiếng gọi nơi hoang dã, khi Thooc-tơn chết, con chó Bấc đã hoàn toàn dứt bỏ cuộc sống con người và trở thành một con chó hoang. Em có suy nghĩ gì về tình yêu thương từ kết thúc này.
- Những gì tốt đẹp đều được xây cất từ tình yêu thương chân thật.
- Mất đi tình yêu thương chân thật là mất đi lòng tin.
- Chỉ có tình yêu thương vô tư, vô hạn với loài vật mới có thể thuần dưỡng và cảm hoá được những con thú dữ.
Đoạn trích Con chó Bấc trích từ tác phẩm nào?
Chó hoang Đin-gô B. Tiếng gọi nơi hoang dã
C. Chiếc lá cuối cùng D. Cố hương
2. Văn bản trích có thể chia thành mấy phần?
Hai B. Ba C. Bốn D. Không thể chia đoạn.
3. Nội dung chính của đoạn trích là gì?
Kể về hoàn cảnh của con chó Bấc
Miêu tả tình cảm của Bấc với chủ
Miêu tả tình cảm của ông chủ với Ních.
Miêu tả tình cảm những con chó với nhau.
4. Vì sao Bấc được ông chủ Thoóc-tơn chăm sóc?
A.Vì nghĩa vụ B. Vì lợi ích kinh doanh
C. Vì tình yêu chân thành D. Vì cùng sống dưới một mái nhà
5. ý nào cho thấy nhà văn đã thể hiện chiều sâu "tâm hồn" của Bấc?
Tình thương yêu của Bấc phần lớn được diễn đạt bằng sự tôn thờ
Nó thường nằm phục ở chân Thoóc-tơn hàng giờ
Tình cảm của Bấc ngời ánh lên qua đôi mắt nó toả rạng ra ngoài.
Nó nằm ra xa hơn, về một bên hoặc đằng sau anh, quan sát hình dáng của anh và từng cử động của thân thể anh.
Bài tập nhanh
B
B
B
C
C
- Tóm tắt đoạn trích
- Nắm vững nội dung cơ bản và nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản
- Chuẩn bị bài: Tổng kết văn học nước ngoài.
Xin trân trọng cảm ơn quí thầy, cô và các em học sinh!
hỏi bài cũ
? Suy nghĩ của em về nhân vật Xi-mông trong đoạn trích " Bố của Xi- mông"
(G. Mô-pa-xăng)?
Con chó bấc
Trích "Tiếng gọi nơi hoang dã"- G. Lân-đơn
Tiết 156
Tiết 156
Con chó Bấc
(Trích "Tiếng gọi nơi hoang dã"- G. Lân-đơn)
I. §äc, hiÓu chó thÝch.
1. Tác giả:
- Giắc Lân-đơn (1876-1916), nhà văn Mĩ có tư tưởng tiến bộ
- Là nhà văn có ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc. Ông được đánh giá là " một nhà văn thiên tài, một nghệ sĩ vĩ đại"
- Là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng: Tiếng gọi nơi hoang dã, Nanh trắng, Gót sắt, Sói biển, Tình yêu cuộc sống...
Tiết 156
Con chó Bấc
(Trích "Tiếng gọi nơi hoang dã"- G. Lân-đơn)
I. Đọc, hiểu chú thích.
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Đoạn trích thuộc chương VI tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã. (1903)
Tác phẩm kể về Bấc, một con chó bị bắt cóc đưa lên vùng Bắc cực để kéo xe trượt tuyết cho những người đi tìm vàng. Bấc đã qua tay nhiều ông chủ độc ác. Chỉ riêng Giôn Thoóc- tơn là người đã có lòng nhân từ đối với nó, và nó được cảm hoá. Về sau, khi Thoóc-tơn chết, nó hoàn toàn dứt bỏ con người, đi theo tiếng gọi nơi hoang dã và trở thành một con chó hoang.
3. Từ khó.
Nối cột A và B sao cho phù hợp nghĩa của từ
Tiết 156
Con chó Bấc
(Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã” G.Lân-đơn)
I . Đọc, hiểu chú thích
II. Đọc , hiểu văn bản
1. Đọc và tóm tắt văn bản
2. Bố cục
Gồm 3 phần
Từ đầu -> mới khơi dậy lên được: Giới thiệu Bấc.
Ti?p d?n->biết nói đấy: Tình cảm của Thooc-tơn với Bấc
Còn lại): Tình cảm của Bấc với Thooc-tơn.
3.Phân tích
- Miêu tả tính cách và tình cảm của Bấc đối với chủ
Tiết 156
Con chó Bấc
(Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã” G.Lân-đơn)
I . Đọc, hiểu chú thích.
II. Đọc , hiểu văn bản.
1. Đọc và tóm tắt văn bản.
2. Bố cục.
3.Phân tích.
- Tình yêu thương, một tình yêu thương thực sự và nồng nàn lần đầu tiên phát sinh bên trong nó.
- Tình yêu thương sôi nổi, nồng cháy, thương yêu đến tôn thờ, thương yêu đên scuoòng nhiệt.
Phần mở đầu giới
thiệu tình cảm mới nảy
sinh trong Bấc, tình cảm
đó có gì khác biệt so với
khi nó ở cùng thẩm phán
Milơ?
Để thể hiện sự khác
biệt đó trong tình cảm
của Bấc tác giả đã diễn tả
bằng cách nào?
- Diễn tả bằng cách so sánh
a. Tình cảm của Thooc- tơn với Bấc.
Cách cư xử của Thoóc-tơn với Bấc có gì đặc biệt, điều đó biểu hiện ở nhưng chi tiết nào?
- Như con cái của anh vậy.
Thooc-tơn có cảm nhận như thế nào về Bấc?
- Trời đất! đằng ấy hầu như biết nói ấy!
->Là giây phút cực điểm,chân thành, nồng nhiệt. Coi
như bạn, như con=> Lòng nhân từ, tình yêu thương loài
vật.
Tiết 156
Con chó Bấc
(Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã” G.Lân-đơn)
3. Phân tích.
a. Tình cảm của Thooc- tơn với Bấc
b. Tình cảm của Bấc với Thooc- tơn.
Cáhc biểu lộ tình cảm của Bấc
đối với Thoóc-tơn có điều gì khác
so với các con chó khác?
- Gần gũi thân thiết
- Phục tùng, tôn thờ,ngưỡng mộ.
- Gắn bó sâu sắc, sẫn sành hy sinh vì chủ.
- Lòng biết ơn, sự trung thành.
- Có sự giao cảm đặc biệt
- Biểu lộ tình cảm nồng nhiệt.
-> Bấc có tâm hồn
Tiết 156
Con chó Bấc
(Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã” G.Lân-đơn)
I . Đọc, hiểu chú thích.
II. Đọc , hiểu văn bản.
1. Đọc và tóm tắt văn bản.
2. Bố cục.
3.Phân tích.
III. Tæng kÕt vµ luyÖn tËp
Đoạn trích Con chó Bấc hấp dẫn người đọc bởi nghệ thuật kể chuyện của Lân-đơn. Theo em, những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm?
Qua đoạn trích, chúng ta còn cảm nhận được điều gì về tâm hồn nhà văn?
Nghệ thuật:
+ Nghệ thuật kể chuyện kết hợp kể với tả.
+ Tài quan sát, nhận xét tinh tế, đi sâu miêu tả tâm lí nhân vật bằng năng lực tưởng tượng.
- Nội dung: Tình yêu thương loài vật
? Cách miêu tả loài vật của Lân-đơn ở đoạn này có điểm gì đặc biệt so với cách miêu tả loài vật trong các tác phẩm khác, ví dụ như trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten?
? Kết thúc truyện Tiếng gọi nơi hoang dã, khi Thooc-tơn chết, con chó Bấc đã hoàn toàn dứt bỏ cuộc sống con người và trở thành một con chó hoang. Em có suy nghĩ gì về tình yêu thương từ kết thúc này.
- Những gì tốt đẹp đều được xây cất từ tình yêu thương chân thật.
- Mất đi tình yêu thương chân thật là mất đi lòng tin.
- Chỉ có tình yêu thương vô tư, vô hạn với loài vật mới có thể thuần dưỡng và cảm hoá được những con thú dữ.
Đoạn trích Con chó Bấc trích từ tác phẩm nào?
Chó hoang Đin-gô B. Tiếng gọi nơi hoang dã
C. Chiếc lá cuối cùng D. Cố hương
2. Văn bản trích có thể chia thành mấy phần?
Hai B. Ba C. Bốn D. Không thể chia đoạn.
3. Nội dung chính của đoạn trích là gì?
Kể về hoàn cảnh của con chó Bấc
Miêu tả tình cảm của Bấc với chủ
Miêu tả tình cảm của ông chủ với Ních.
Miêu tả tình cảm những con chó với nhau.
4. Vì sao Bấc được ông chủ Thoóc-tơn chăm sóc?
A.Vì nghĩa vụ B. Vì lợi ích kinh doanh
C. Vì tình yêu chân thành D. Vì cùng sống dưới một mái nhà
5. ý nào cho thấy nhà văn đã thể hiện chiều sâu "tâm hồn" của Bấc?
Tình thương yêu của Bấc phần lớn được diễn đạt bằng sự tôn thờ
Nó thường nằm phục ở chân Thoóc-tơn hàng giờ
Tình cảm của Bấc ngời ánh lên qua đôi mắt nó toả rạng ra ngoài.
Nó nằm ra xa hơn, về một bên hoặc đằng sau anh, quan sát hình dáng của anh và từng cử động của thân thể anh.
Bài tập nhanh
B
B
B
C
C
- Tóm tắt đoạn trích
- Nắm vững nội dung cơ bản và nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản
- Chuẩn bị bài: Tổng kết văn học nước ngoài.
Xin trân trọng cảm ơn quí thầy, cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)