Bài 31. Cá chép
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoài |
Ngày 05/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cá chép thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Chương 6
CÁC LỚP CÁ
Bài 31: Cá chép.
Ngành động vật có xương sống
Giới thiệu chung:
? Ngành động vật có xương sống chủ yếu gồm mấy lớp?
CÁ
LƯỠNG CƯ
Bò sát
CHIM
THÚ
Cá chép sống ở đâu?
- Sống ở nước ngọt, các vực nước lặng.
Ăn tạp.
I. Đời sống:
- Vì nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường.
? Vì sao cá chép cái để trứng với số lượng lớn?
- Vì thụ tinh ngoài nên hiệu suất thấp, đẻ nhiều trứng để đảm bảo duy trì nòi giống.
II. Cấu tạo ngoài của cá chép:
A.Đầu
B.Mình
C.Khúc đuôi.
1. Miệng.
2. Râu.
3. Lỗ mũi.
4. Mắt.
5. Nắp mang
6. Vây lưng
7. Vây đuôi.
8. Vây hậu môn.
9. Vây bụng.
10. Vây ngực
11. Lỗ hậu môn.
12. Cơ quan đường bên.
? Nêu tên các bộ phân của cá chép?
1. Cấu tạo ngoài:
? Câu lựa chọn:
A- Giúp thân cá cử động theo chiều ngang.
B - Giảm sức cản của nước.
C- Màng mắt không bị khô.
D. Dễ phát hiện con mồi và kẻ thù.
E. Giảm ma sát giữa da cá và môi trường.
G. Vai trò như bơi chèo.
A
B
C
D
C
B
? Câu lựa chọn:
A- Giúp thân cá cử động theo chiều ngang.
B - Giảm sức cản của nước.
C- Màng mắt không bị khô.
D. Dễ phát hiện con mồi và kẻ thù.
E. Giảm ma sát giữa da cá và môi trường.
G. Vai trò như bơi chèo.
E
B
A
E
A
E
A
G
G
II. Cấu tạo ngoài:
- Mắt không mí, đầu có 2 đôi râu.
Thân hình thoi, phủ vảy xương như kiểu lợp ngói.
Ngoài vảy có lớp da mỏng có nhiều tuyến tiết chất nhày.
Vây cá có tia vây , vây chẵn: vây ngực, vây bụng; vây lẻ: vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi.
? Vây cá có chức năng gì?
* Giúp cá bơi trong nước.
? Nêu vai trò của từng loại vây?
2. Chức năng của vây cá:
- Vây đuôi: đẩy nước giúp cá tiến lên phía trước.
- Vây bụng, vây ngực: giữ thăng bằng, bơi theo nhiều hướng.
- Vây lưng, vây hậu môn: tăng diện tích dọc giúp cá không ngiêng ngả khi bơi.
CÁC LỚP CÁ
Bài 31: Cá chép.
Ngành động vật có xương sống
Giới thiệu chung:
? Ngành động vật có xương sống chủ yếu gồm mấy lớp?
CÁ
LƯỠNG CƯ
Bò sát
CHIM
THÚ
Cá chép sống ở đâu?
- Sống ở nước ngọt, các vực nước lặng.
Ăn tạp.
I. Đời sống:
- Vì nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường.
? Vì sao cá chép cái để trứng với số lượng lớn?
- Vì thụ tinh ngoài nên hiệu suất thấp, đẻ nhiều trứng để đảm bảo duy trì nòi giống.
II. Cấu tạo ngoài của cá chép:
A.Đầu
B.Mình
C.Khúc đuôi.
1. Miệng.
2. Râu.
3. Lỗ mũi.
4. Mắt.
5. Nắp mang
6. Vây lưng
7. Vây đuôi.
8. Vây hậu môn.
9. Vây bụng.
10. Vây ngực
11. Lỗ hậu môn.
12. Cơ quan đường bên.
? Nêu tên các bộ phân của cá chép?
1. Cấu tạo ngoài:
? Câu lựa chọn:
A- Giúp thân cá cử động theo chiều ngang.
B - Giảm sức cản của nước.
C- Màng mắt không bị khô.
D. Dễ phát hiện con mồi và kẻ thù.
E. Giảm ma sát giữa da cá và môi trường.
G. Vai trò như bơi chèo.
A
B
C
D
C
B
? Câu lựa chọn:
A- Giúp thân cá cử động theo chiều ngang.
B - Giảm sức cản của nước.
C- Màng mắt không bị khô.
D. Dễ phát hiện con mồi và kẻ thù.
E. Giảm ma sát giữa da cá và môi trường.
G. Vai trò như bơi chèo.
E
B
A
E
A
E
A
G
G
II. Cấu tạo ngoài:
- Mắt không mí, đầu có 2 đôi râu.
Thân hình thoi, phủ vảy xương như kiểu lợp ngói.
Ngoài vảy có lớp da mỏng có nhiều tuyến tiết chất nhày.
Vây cá có tia vây , vây chẵn: vây ngực, vây bụng; vây lẻ: vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi.
? Vây cá có chức năng gì?
* Giúp cá bơi trong nước.
? Nêu vai trò của từng loại vây?
2. Chức năng của vây cá:
- Vây đuôi: đẩy nước giúp cá tiến lên phía trước.
- Vây bụng, vây ngực: giữ thăng bằng, bơi theo nhiều hướng.
- Vây lưng, vây hậu môn: tăng diện tích dọc giúp cá không ngiêng ngả khi bơi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)