Bài 31. Cá chép
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Xuân Hải |
Ngày 05/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cá chép thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô về dự giờ hội giảng môn sinh học
GV :Hoàng Thị Xuân Hải
Trường trung học cơ sở Dương Quang
Chương 6: Ngành động vật có xương sống
Cá Chép
Quan sát mẫu cá chép đối chiếu với hình 31 SGK/103 nhận biết các bộ phận của mỗi phần
Miệng
Râu
lỗ mũi
Mắt
Nắp
mang
CQ đường bên
Vây lưng
Vây
đuôi
Vây hậu
môn
Vây bụng
Vây ngực
Lỗ hậu
môn
Quan sát trên mẫu cá chép: Tìm hiểu đặc điểm của từng bộ phận hoàn thành bài tập sau
-Thân cá chép ... dẹp bên
-Mắt cá ....................
-Vẩy là những tấm xương mỏng, được phủ .. có các tuyến tiết .. ..
-Sự sắp xếp vẩy cá trên thân khớp với nhau như .....
-Vây chẵn gồm .. và ......Vây lẻ gồm vây hậu môn, .. và .....
hình thoi
không có mi
một lớp da
ngói lợp
chất nhày
vây ngực
vây bụng
vây lưng
vây đuôi
Quan sát mẫu cá chép trong bể kính và hình 31 ,đọc bảng 1,
giữ lại câu trả lời đúng nhất dưới đây được xếp theo từng cặp ở cột 2 của bảng
Những câu lựa chọn :
A-Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
B- Giảm sức cản của nước; C- Màng mắt không bị khô; D- Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù; E- Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước; G- Có vai trò như bơi chèo
1.Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
2.Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước
3.Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày
4. Sự sắp xếp vẩy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp
5.Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với nhau
Đặc điểm cấu tạo ngoài (1)
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bơi lặn
Sự thích nghi (2)
A,
B
C,
D
A,
E
A,
G
E,
B
Đáp án
Những câu lựa chọn:
A-Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều dọc; B-Giảm sức cản của nước;
C-Màng mắt không bị khô; D-Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù ; E-Giảm sự ma sát giữa da cá với môi truờng nước; G-Có vai trò như bơi chèo
Chức năng của vây
Thí nghiệm 1
Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa
Trạng thái của cá thí nghiệm: Cá không bơi được, chìm xuống đáy bể
=>Chøc n¨ng: Khóc ®u«i vµ v©y ®u«i ®Èy níc gióp c¸ b¬i tiÕn lªn phÝa tríc
Thí nghiệm 2 :
Cắt đôi vây ngực và đôi vây bụng
Trạng thái của cá thí nghiệm: Cá khó duy trì ở trạng thái cân bằng, rẽ trái, rẽ phải, lên xuống rất khó khăn
=>Chøc n¨ng: §«i v©y ngùc vµ ®«i v©y bông gi÷ th¨ng b»ng, gióp c¸ rÏ tr¸i, ph¶i, lªn, xuèng, dõng l¹i hoÆc b¬i ®øng
Thí nghiệm 3
Cắt vây lưng và vây hậu môn
Trạng thái của cá thí nghiệm: Bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi.
=>Chức năng: Vây lưng và vây hậu môn giữ thăng bằng theo chiều dọc.
Bài tập 1:Nối các câu của cột A phù hợp với các câu ở cột B
Đáp án
Thi hiểu biết
Đội chơi: Mỗi nhóm một đội
Luật chơi: Mỗi đội có 1 phút trả lời 4 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm .Trong thời gian 1 phút đội nào trả lời được nhiều câu đúng đội đó sẽ thắng cuộc
Chọn câu trả lưòi đúng nhất
1. Nguyên nhân số lượng cá chép giảm là do :
a-Ô nhiễm môi trường nước b-Đánh bắt c- Cả a và b
4. Người ta đã chế tạo hình dáng của máy bay nhằm giảm sức cản của gió, dựa trên đặc điểm cấu tạo nào của cá chép
a-Thân cá chép thon dài b-Khúc đuôi cá chép c-Vây cá chép
3. Những người mang thai thường ăn cháo cá chép mục đích
a- Dễ đẻ b- Đẻ con thông minh đủ chất c-Nuôi dưỡng người mang thai
1.Ông Táo Quân lên trời bằng gì ?
a- Cá chuối b-Xe máy c- Cá chép d- Ngựa
3. Không nên bắt cá chép vào mùa
a- Mùa đông b- Mùa thu c- Mùa xuân d- Mùa hạ
e- Cuối mùa xuân, đầu mùa hạ
2. Đôi râu của cá chép có tác dụng
a- Doạ kẻ thù b- Cho đẹp c- Xúc giác và khứu giác
Hướng dẫn về nhà
- Vẽ hình và điền chú thích về cấu tạo ngoài của cá chép
- Học thuộc phần kết luận SGK/104.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4/ SGK/104.
- Đọc mục em có biết SGK/104
- Chuẩn bị bài sau (mỗi nhóm 2 con cá chép giờ sau thực hành), xem trước cách tiến hành thí nghiệm.
- Đọc trước bài: Thực hành mổ cá, nắm đuợc cách tiến hành thí nghiệm.
GV :Hoàng Thị Xuân Hải
Trường trung học cơ sở Dương Quang
Chương 6: Ngành động vật có xương sống
Cá Chép
Quan sát mẫu cá chép đối chiếu với hình 31 SGK/103 nhận biết các bộ phận của mỗi phần
Miệng
Râu
lỗ mũi
Mắt
Nắp
mang
CQ đường bên
Vây lưng
Vây
đuôi
Vây hậu
môn
Vây bụng
Vây ngực
Lỗ hậu
môn
Quan sát trên mẫu cá chép: Tìm hiểu đặc điểm của từng bộ phận hoàn thành bài tập sau
-Thân cá chép ... dẹp bên
-Mắt cá ....................
-Vẩy là những tấm xương mỏng, được phủ .. có các tuyến tiết .. ..
-Sự sắp xếp vẩy cá trên thân khớp với nhau như .....
-Vây chẵn gồm .. và ......Vây lẻ gồm vây hậu môn, .. và .....
hình thoi
không có mi
một lớp da
ngói lợp
chất nhày
vây ngực
vây bụng
vây lưng
vây đuôi
Quan sát mẫu cá chép trong bể kính và hình 31 ,đọc bảng 1,
giữ lại câu trả lời đúng nhất dưới đây được xếp theo từng cặp ở cột 2 của bảng
Những câu lựa chọn :
A-Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
B- Giảm sức cản của nước; C- Màng mắt không bị khô; D- Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù; E- Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước; G- Có vai trò như bơi chèo
1.Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
2.Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước
3.Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày
4. Sự sắp xếp vẩy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp
5.Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với nhau
Đặc điểm cấu tạo ngoài (1)
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bơi lặn
Sự thích nghi (2)
A,
B
C,
D
A,
E
A,
G
E,
B
Đáp án
Những câu lựa chọn:
A-Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều dọc; B-Giảm sức cản của nước;
C-Màng mắt không bị khô; D-Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù ; E-Giảm sự ma sát giữa da cá với môi truờng nước; G-Có vai trò như bơi chèo
Chức năng của vây
Thí nghiệm 1
Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa
Trạng thái của cá thí nghiệm: Cá không bơi được, chìm xuống đáy bể
=>Chøc n¨ng: Khóc ®u«i vµ v©y ®u«i ®Èy níc gióp c¸ b¬i tiÕn lªn phÝa tríc
Thí nghiệm 2 :
Cắt đôi vây ngực và đôi vây bụng
Trạng thái của cá thí nghiệm: Cá khó duy trì ở trạng thái cân bằng, rẽ trái, rẽ phải, lên xuống rất khó khăn
=>Chøc n¨ng: §«i v©y ngùc vµ ®«i v©y bông gi÷ th¨ng b»ng, gióp c¸ rÏ tr¸i, ph¶i, lªn, xuèng, dõng l¹i hoÆc b¬i ®øng
Thí nghiệm 3
Cắt vây lưng và vây hậu môn
Trạng thái của cá thí nghiệm: Bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi.
=>Chức năng: Vây lưng và vây hậu môn giữ thăng bằng theo chiều dọc.
Bài tập 1:Nối các câu của cột A phù hợp với các câu ở cột B
Đáp án
Thi hiểu biết
Đội chơi: Mỗi nhóm một đội
Luật chơi: Mỗi đội có 1 phút trả lời 4 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm .Trong thời gian 1 phút đội nào trả lời được nhiều câu đúng đội đó sẽ thắng cuộc
Chọn câu trả lưòi đúng nhất
1. Nguyên nhân số lượng cá chép giảm là do :
a-Ô nhiễm môi trường nước b-Đánh bắt c- Cả a và b
4. Người ta đã chế tạo hình dáng của máy bay nhằm giảm sức cản của gió, dựa trên đặc điểm cấu tạo nào của cá chép
a-Thân cá chép thon dài b-Khúc đuôi cá chép c-Vây cá chép
3. Những người mang thai thường ăn cháo cá chép mục đích
a- Dễ đẻ b- Đẻ con thông minh đủ chất c-Nuôi dưỡng người mang thai
1.Ông Táo Quân lên trời bằng gì ?
a- Cá chuối b-Xe máy c- Cá chép d- Ngựa
3. Không nên bắt cá chép vào mùa
a- Mùa đông b- Mùa thu c- Mùa xuân d- Mùa hạ
e- Cuối mùa xuân, đầu mùa hạ
2. Đôi râu của cá chép có tác dụng
a- Doạ kẻ thù b- Cho đẹp c- Xúc giác và khứu giác
Hướng dẫn về nhà
- Vẽ hình và điền chú thích về cấu tạo ngoài của cá chép
- Học thuộc phần kết luận SGK/104.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4/ SGK/104.
- Đọc mục em có biết SGK/104
- Chuẩn bị bài sau (mỗi nhóm 2 con cá chép giờ sau thực hành), xem trước cách tiến hành thí nghiệm.
- Đọc trước bài: Thực hành mổ cá, nắm đuợc cách tiến hành thí nghiệm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Xuân Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)