Bài 31. Cá chép
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Thắng |
Ngày 05/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cá chép thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Chương VI :
NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Tiết 31
Bài 31 : CÁ CHÉP
CÁC LỚP CÁ
Nghiên cứu thông tin mục I trả lời các câu hỏi sau :
Câu 1: Hãy kể những môi trường sống và những điều kiện sống ở cá chép
Câu 2: Thế nào là động vật biến nhiệt . Động vật biến nhiệt muốn tồn tại được phải lựa chọn nơi sống như thế nào ?
Câu 3 : Tại sao gọi là thụ tinh ở cá chép là sự thụ tinh ngoài ?
Câu 4: Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại lớn ?
I. ĐỜI SỐNG :
I. ĐỜI SỐNG :
Câu 1: Hãy kể những môi trường sống và
những điều kiện sống ở cá chép
Câu 2: Thế nào là động vật biến nhiệt .
Động vật biến nhiệt muốn tồn tại được
phải lựa chọn nơi sống như thế nào ?
Câu 1 : Môi trường sống ở các vực nước ngọt như ao hồ ,sông ,suối .
Điều kiện : vực nước lặng , ăn tạp :giun ốc, ấu trùng sâu bọ . cỏ nước
Câu 2 : Động vật mà nhiệt độ cơ thể thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường gọi là động vật biến nhiệt .chúng ẩn trong các hang hốc ở bờ sông , bờ ao hoặc ẩn dưới cây thuỷ sinh .
Câu 3 : Tại sao gọi là thụ tinh ở cá chép là sự thụ tinh ngoài ?
Câu 4: Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng
Trứng cá chép đẻ ra lại lớn ?
Câu 3: Trứng được thụ tinh trong nước gọi là thụ tinh ngoài .
Câu 4: Số lượng trứng cá chép đẻ ra lớn vì thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng được gặp trứng để thụ tinh ít, do không an toàn vì có nhiều kẻ thù và điều kiện môi trường nước không phù hợp với sự phát triển của trứng như nhiệt độ ,nồng độ oxi thấp
I. ĐỜI SỐNG :
KẾT LUẬN:
-Cá chép sống ở nước ngọt :ao hồ , sông suối ... Các vực nước lặng
-Ăn tạp: giun ốc ,ấu trùng côn trùng, thực vật, cây thuỷ sinh
-Động vật biến nhiệt
-Cơ thể phân tính , cá cái đẻ số lượng trứng lớn .
-Thụ tinh ngoài
II.CẤU TẠO NGOÀI :
1.Cấu tạo ngoài :
Quan sát hình vẽ , đọc bản SGK trang 103 , giữ lại các câu trả lời đúng nhất được xếp theo từng cặp ở cột 2 của bảng sau :
Kết luận :
Cá chép có cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước :
+ Thân hình thoi , dẹp bên gắn với đầu thành một khối vững chắc .
+ Thân phủ vảy xương xếp như ngói lợp , bên ngoài phủ một lớp da tiết chất nhầy .
+ Mắt không có mi
+ Vây có các tia vây được căng bởi da mỏng khớp động với thân
II. Cấu tạo ngoài .
2. Chức năng của vây cá :
Nghiên cứu thông tin phần 2 . Thảo luận và hoàn thành bài tập 4 trang 104 SGK
Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi .
Các loại vay có vai trò giữ thăng bằng , vây đuôi có vai trò chính trong di chuyển .
Giữ thăng bằng theo chiều dọc
Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải ,trái , lên , xuống , giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng
Vây bụng : vai trò rẽ phải , trái ,lên xuống , giữ thăng bằng
Kết luận :
Vây cá có hình dáng như cái bơi chèo có chức năng di chuyển và điều chỉnh thăng bằng .
+ Vây đuôi : đẩy nước làm cá tiến lên phía trước
+ Vây ngực , vây bụng : giữ thăng bằng , giúp cá bơi hướng lên , hướng xuống , rẽ phải , rẽ trái , dừng lại hoặc bơi đứng .
+ Vây lưng , vây hậu môn : giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả .
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .
Chọn câu trả lời đúng :
Câu 1 : Cá chép thụ tinh ngoài , nên số lượng trứng đẻ trong mỗi lứa lớn vì :
A . Tỷ lệ tinh trùng gặp trứng để thụ tinh ít .
B . Sự thụ tinh trong môi trường nước không an toàn .
C . Điều kiện có thể không phù hợp với sự phát triển trứng.
D . Cả A , B , C đều đúng
Câu 2 :Cơ thể cá chép hình thoi , đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân có chức năng:
A . Giúp cá cử động dể dàng theo chiều ngang .
B . Gảm sức cảng của nước .
C . Giảm sự ma sát giữa da với môi trường nước
D . Dể dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù .
- Học bài cũ , trả lời các câu hỏi cuối bài .
- vẽ hình 31 SGK
- Chuẩn bị cho bài sau : THỰC HÀNH MỔ CÁ
+ Mỗi nhóm chuẩn bị một con cá để mổ .
+ Nghiên cứu cách mổ trước ở nhà .
CHÀO TẠM BIỆT
NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Tiết 31
Bài 31 : CÁ CHÉP
CÁC LỚP CÁ
Nghiên cứu thông tin mục I trả lời các câu hỏi sau :
Câu 1: Hãy kể những môi trường sống và những điều kiện sống ở cá chép
Câu 2: Thế nào là động vật biến nhiệt . Động vật biến nhiệt muốn tồn tại được phải lựa chọn nơi sống như thế nào ?
Câu 3 : Tại sao gọi là thụ tinh ở cá chép là sự thụ tinh ngoài ?
Câu 4: Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại lớn ?
I. ĐỜI SỐNG :
I. ĐỜI SỐNG :
Câu 1: Hãy kể những môi trường sống và
những điều kiện sống ở cá chép
Câu 2: Thế nào là động vật biến nhiệt .
Động vật biến nhiệt muốn tồn tại được
phải lựa chọn nơi sống như thế nào ?
Câu 1 : Môi trường sống ở các vực nước ngọt như ao hồ ,sông ,suối .
Điều kiện : vực nước lặng , ăn tạp :giun ốc, ấu trùng sâu bọ . cỏ nước
Câu 2 : Động vật mà nhiệt độ cơ thể thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường gọi là động vật biến nhiệt .chúng ẩn trong các hang hốc ở bờ sông , bờ ao hoặc ẩn dưới cây thuỷ sinh .
Câu 3 : Tại sao gọi là thụ tinh ở cá chép là sự thụ tinh ngoài ?
Câu 4: Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng
Trứng cá chép đẻ ra lại lớn ?
Câu 3: Trứng được thụ tinh trong nước gọi là thụ tinh ngoài .
Câu 4: Số lượng trứng cá chép đẻ ra lớn vì thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng được gặp trứng để thụ tinh ít, do không an toàn vì có nhiều kẻ thù và điều kiện môi trường nước không phù hợp với sự phát triển của trứng như nhiệt độ ,nồng độ oxi thấp
I. ĐỜI SỐNG :
KẾT LUẬN:
-Cá chép sống ở nước ngọt :ao hồ , sông suối ... Các vực nước lặng
-Ăn tạp: giun ốc ,ấu trùng côn trùng, thực vật, cây thuỷ sinh
-Động vật biến nhiệt
-Cơ thể phân tính , cá cái đẻ số lượng trứng lớn .
-Thụ tinh ngoài
II.CẤU TẠO NGOÀI :
1.Cấu tạo ngoài :
Quan sát hình vẽ , đọc bản SGK trang 103 , giữ lại các câu trả lời đúng nhất được xếp theo từng cặp ở cột 2 của bảng sau :
Kết luận :
Cá chép có cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước :
+ Thân hình thoi , dẹp bên gắn với đầu thành một khối vững chắc .
+ Thân phủ vảy xương xếp như ngói lợp , bên ngoài phủ một lớp da tiết chất nhầy .
+ Mắt không có mi
+ Vây có các tia vây được căng bởi da mỏng khớp động với thân
II. Cấu tạo ngoài .
2. Chức năng của vây cá :
Nghiên cứu thông tin phần 2 . Thảo luận và hoàn thành bài tập 4 trang 104 SGK
Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi .
Các loại vay có vai trò giữ thăng bằng , vây đuôi có vai trò chính trong di chuyển .
Giữ thăng bằng theo chiều dọc
Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải ,trái , lên , xuống , giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng
Vây bụng : vai trò rẽ phải , trái ,lên xuống , giữ thăng bằng
Kết luận :
Vây cá có hình dáng như cái bơi chèo có chức năng di chuyển và điều chỉnh thăng bằng .
+ Vây đuôi : đẩy nước làm cá tiến lên phía trước
+ Vây ngực , vây bụng : giữ thăng bằng , giúp cá bơi hướng lên , hướng xuống , rẽ phải , rẽ trái , dừng lại hoặc bơi đứng .
+ Vây lưng , vây hậu môn : giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả .
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .
Chọn câu trả lời đúng :
Câu 1 : Cá chép thụ tinh ngoài , nên số lượng trứng đẻ trong mỗi lứa lớn vì :
A . Tỷ lệ tinh trùng gặp trứng để thụ tinh ít .
B . Sự thụ tinh trong môi trường nước không an toàn .
C . Điều kiện có thể không phù hợp với sự phát triển trứng.
D . Cả A , B , C đều đúng
Câu 2 :Cơ thể cá chép hình thoi , đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân có chức năng:
A . Giúp cá cử động dể dàng theo chiều ngang .
B . Gảm sức cảng của nước .
C . Giảm sự ma sát giữa da với môi trường nước
D . Dể dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù .
- Học bài cũ , trả lời các câu hỏi cuối bài .
- vẽ hình 31 SGK
- Chuẩn bị cho bài sau : THỰC HÀNH MỔ CÁ
+ Mỗi nhóm chuẩn bị một con cá để mổ .
+ Nghiên cứu cách mổ trước ở nhà .
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)