Bài 31. Cá chép

Chia sẻ bởi Nghuyễn Mộng Thúy | Ngày 05/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cá chép thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Chào Mừng Quí Thầy Cô Và
Các Em Học Sinh
SINH HỌC 7
1.Nêu đặc điểm chung cuả ngành chân khớp?
2. Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về: tập tính và môi trường sống?
Kiểm tra bài cũ
Chân khớp có các đặc điểm: có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở, các chân phân đốt khớp động; qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
Chân khớp đa dạng về môi trường sống và tập tính là nhờ thích nghi rất cao và lâu dài với điều kiện sống thể hiện ở:
- Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng môi trường sống như: ở nước là chân bơi, ở cạn là chân bò, ở trong đất là chân đào bới.
- Đặc điểm thần kinh (đặc biệt não phát triển) và giác quan phát triển là cơ sở để thể hiện các tập tính phong phú cuả sâu bọ.
- Phần phụ miệng cũng thích nghi với thức ăn lỏng, thức ăn rắn khác nhau.
CÁ CHÉP
Chương VI:
NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ







Quan sát cá chép
Cá chép sống ở đâu?
Thức ăn của cá chép bao gồm những gì?
Hãy cho biết:
Thế nào là động vật biến nhiệt. Động vật biến nhiệt muốn tồn tại được phải lựa chọn nơi sống và nơi sinh hoạt như thế nào?
Tại sao gọi sự thụ tinh ở cá chép là sự thụ tinh ngoài?
Tại sao trong sự thụ tinh ngoài, số lượng trứng cá chép đẻ ra lại lớn?
Nhóm 1: Cá chép sống ở đâu?
Thức ăn của cá chép bao gồm những gì?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 2: Thế nào là động vật biến nhiệt. Động vật biến nhiệt muốn tồn tại được phải lựa chọn nơi sống và nơi sinh hoạt như thế nào?
Nhóm 3: Tại sao gọi sự thụ tinh ở cá chép là sự thụ tinh ngoài?
Nhóm 4: Tại sao trong sự thụ tinh ngoài, số lượng trứng cá chép đẻ ra lại lớn?
I/ Đời sống:
- Môi trường sống: nước ngọt .
- Đời sống:
+ Ưa các vực nước lặng.
+ Ăn tạp.
+ Cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản:
+ Thụ tinh ngoài, đẻ trứng với số lượng lớn.
+ Trứng thụ tinh sẽ phát triển thành phôi.
12
5
10
2
1
9
6
11
8
7
3
4
Đầu
Mình
Đuôi
II/ Cấu tạo ngoài
1. Cấu tạo ngoài
Miệng
Râu
Lỗ mũi
Mắt
Nắp mang
Vây lưng
Vây đuôi
Vây hậu môn
Vây bụng
Vây ngực
Hậu môn
Cơ quan đường bên
Bảng 1 Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi đời sống bơi lặn
B
A, B
C, D
E, B
A, E
A, G
C
E
A
G
A. Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang; B. Giảm sức cản của nước; C. Màng mắt không bị khô; D. Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù; E. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước; G. Có vai trò như bơi chèo.
Quan sát cá chép, đọc bảng 1, giữ lại câu trả lời đúng nhất dưới đây được xếp theo từng cặp ở cột (2) của bảng
-Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước:
-Thân hình thoi gắn với đầu thành một khối vững chắc.
-Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy, mắt không có mi.
-Vây chẵn gồm: vây ngực và vây bụng.
-Vây lẻ gồm: vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.
II/ Cấu tạo ngoài
1. Cấu tạo ngoài
2.Chức năng cuả vây cá:
- Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống, dừng lại hoặc bơi đứng.
- Vây lưng, vây hậu môn: làm tăng diện tích dọc của thân giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả.
- Khúc đuôi mang vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên phía trước.
Vây ngực, vây bụng
Vây lưng
Vây hậu môn
Vây đuôi
Củng cố:
1. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài cá chép thích nghi với đời sống ở nước?
2. Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt?


3.Hãy chọn mục tương ứng cột A ứng với cột B trong bảng dưới đây:
b
c
a
Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk.
- Chuẩn bị bài sau: “Thực hành: mổ cá”
- Mỗi nhóm chuẩn bị một con cá chép để tiết sau thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nghuyễn Mộng Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)