Bài 31. Cá chép
Chia sẻ bởi Trương Công Định |
Ngày 05/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cá chép thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Nước ngọt (ao, hồ, sông, suối…), đặc biệt nó rất thích các vực nước lặng
- Bơi, lặn
- Ăn tạp
- Động vật biến nhiệt
- Đẻ trứng
- Thụ tinh ngoài
- Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
Miệng
Râu
Mũi
Mắt
Nắp mang
Vây lưng
Vây đuôi
Vây hậu môn
Vây bụng
Vây ngực
CQ đường bên
Vảy
Tuyến nhờn
Miệng
Râu
Mũi
Mắt
Nắp mang
Vây lưng
Vây đuôi
Vây hậu môn
Vây bụng
Vây ngực
CQ đường bên
Vảy
B. Giảm sức cản của nước
C. Màng mắt không bị khô
E. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
A. Giúp thân cử động dễ dàng theo chiều ngang
G. Có vai trò như bơi chèo
Cá không bơi được, chìm xuống đáy bể
Cá mất thăng bằng hoàn toàn, thường bị lộn ngược bụng lên trên
Cá mất thăng bằng, không đựợc đượng hướng bơi
Rẽ sang trái, phải, lên, xuống khó khăn, khó duy trì trạng thái cân bằng
Rẽ sang trái, phải, lên, xuống hơi khó khăn, hơi bị mất thăng bằng
A. Giúp cá bơi
B. Giữ thăng bằng
C. Giữ thăng bằng theo chiều dọc
D. Rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng
E. Rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng
Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước: thân hình thoi gắn với đầu thành một khối vững chắc, vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy, mắt không có mí. Vây cá có hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự thăng bằng. Cá chép đẻ trừng trong nước với số lượng lớn, thụ tinh ngoài.
- Học bài theo bảng 1, 2 và vở ghi.
- Đọc mục “Em cần biết”.
- Chuẩn bị TH: mỗi nhóm 01 con cá chép, khăn lau, xà phòng.
- Bơi, lặn
- Ăn tạp
- Động vật biến nhiệt
- Đẻ trứng
- Thụ tinh ngoài
- Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
Miệng
Râu
Mũi
Mắt
Nắp mang
Vây lưng
Vây đuôi
Vây hậu môn
Vây bụng
Vây ngực
CQ đường bên
Vảy
Tuyến nhờn
Miệng
Râu
Mũi
Mắt
Nắp mang
Vây lưng
Vây đuôi
Vây hậu môn
Vây bụng
Vây ngực
CQ đường bên
Vảy
B. Giảm sức cản của nước
C. Màng mắt không bị khô
E. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
A. Giúp thân cử động dễ dàng theo chiều ngang
G. Có vai trò như bơi chèo
Cá không bơi được, chìm xuống đáy bể
Cá mất thăng bằng hoàn toàn, thường bị lộn ngược bụng lên trên
Cá mất thăng bằng, không đựợc đượng hướng bơi
Rẽ sang trái, phải, lên, xuống khó khăn, khó duy trì trạng thái cân bằng
Rẽ sang trái, phải, lên, xuống hơi khó khăn, hơi bị mất thăng bằng
A. Giúp cá bơi
B. Giữ thăng bằng
C. Giữ thăng bằng theo chiều dọc
D. Rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng
E. Rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng
Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước: thân hình thoi gắn với đầu thành một khối vững chắc, vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy, mắt không có mí. Vây cá có hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự thăng bằng. Cá chép đẻ trừng trong nước với số lượng lớn, thụ tinh ngoài.
- Học bài theo bảng 1, 2 và vở ghi.
- Đọc mục “Em cần biết”.
- Chuẩn bị TH: mỗi nhóm 01 con cá chép, khăn lau, xà phòng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Công Định
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)