Bài 31. Cá chép

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diệp Minh | Ngày 05/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cá chép thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Ngành động vật có xương sống
SINH HỌC 7
Người soạn:
Nguyễn Thị Diệp Minh
Động
vật
Động vật không xương sống
Ngành động vật nguyên sinh
Ngành ruột
khoang
Các ngành
giun
Ngành thân
mềm
Ngành
chân khớp
Ngành Động vật
Có xương sống
Dựa vào sơ đồ sau,
em hãy nêu tên các
ngành động vật đã học
Kiểm tra bài cũ
CHƯƠNG 6: Ngành động vật
có xương sống
Giới thiệu chung ngành động vật có xương sống
Ngành động vật có xương sống chủ yếu gồm các lớp





động vật có xương sống có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tuỷ sống). Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với các ngành động vật không xương sống. Cũng vì lẽ đó mà tên ngành được gọi là động vật có xương sống.

Lưỡng cư
Bò sát
Chim
Thú

Bài 31 : Cá chép
CÁC LỚP CÁ
Khái niệm động vật biến nhiệt ?
Là những động vật mà nhiệt độ cơ thể thay đổi tuỳ theo nhiệt độ của môi trường

Nhửụùc ủieồm cuỷa thuù tinh ngoaứi ?
Tổ leọ tinh truứng gaởp trửựng raỏt thaỏp do ủoự hieọu xuaỏt thuù tinh khoõng cao.
Trửựng phaựt trieồn trong moõi trửụứng coự nhie�u traộc trụỷ nhử : caự khaực aờn, nhieọt ủoọ nửụực khoõng phuứ hụùp, no�ng ủoọ oxi thaỏp .
Bài 31 : Cá chép
ĐỜI SỐNG :
Nghiên cứu thông tin SGK
Băng
Bài 31 : Cá chép
ĐỜI SỐNG :
?
Cá chép sống ở môi trường nước ngọt, ăn tạp.
Là động vật biến nhiệt, thụ tinh ngoài, đẻ số lượng trứng rất nhiều.
II. CẤU TẠO NGOÀI :
Nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 31 :
Miệng
Râu
Vây ngực
Mắt
Nắp mang
Vây lưng
Vây bụng
Vây hậu môn
lỗ hậu môn
Vây đuôi
Cơ quan đường bên
đầu
Mình
Khúc đuôi
Lỗ mũi
A
B
C
1
2
3
4
6
5
7
8
9
10
11
12
Quan sát cá chép trong bể kính và hình1, đọc bảng 1, giữ lại câu trả lời đúng nhất dưới đây được xếp theo từng cặp ở cột (2) của bảng.
Những câu lựa chọn:
A - Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang; B - Giảm sức cản của nước; C - Màng mắt không bị khô; D - Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù; E - Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước; G - Có vai trò như bơi chèo

1)Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
2)Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước
3)Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến
tiết chất nhày
4)Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp
5)Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng,
khớp động với thân
Sự thích nghi
A , b

C , d
E , b

A , e
A , g
Băng
Bài 31 : Cá chép
ĐỜI SỐNG :
?
Cá chép sống ở môi trường nước ngọt, ăn tạp.
Là động vật biến nhiệt, thụ tinh ngoài, đẻ số lượng trứng rất nhiều.
II. CẤU TẠO NGOÀI :
1. Cấu tạo ngoài :
Thân thon dài, chia làm 3 phần : đầu; mình; đuôi.
Đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân thành một khối vững chắc, làm giảm sức cản của nước
Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Vảy là những tấm xương mỏng xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy và có các tế bào sắc tố.
2. Chức năng của vây cá :
VAI TRÒ CÁC LOẠI VÂY CÁ
Khúc đuôi và vây đuôi giúp cá bơi
Vây có vai trò giữ thăng bằng,
đuôi giúp cá di chuyển
Giữ thăng bằng theo chiều dọc
Vây ngực rẽ trái, phải, lên, xuống. Quan trọng hơn vây bụng
Rẽ trái, phải, lên, xuống, giữ thăng bằng
Khúc đuôi và vây đuôi có chức năng gì?
Vây ngực và vây bụng có chức năng gì?
Khúc đuôi và vây đuôi có tác dụng đẩy nước làm
cá tiến lên phía trước.
Đôi vây ngực và đôi vây bụng có chức năng giữ
thăng bằng, bơi hướng lên trên, hướng xuống
dưới, rẽ phải, rẽ trái.
Băng
Bài 31 : Cá chép
ĐỜI SỐNG :
?
Cá chép sống ở môi trường nước ngọt, ăn tạp.
Là động vật biến nhiệt, thụ tinh ngoài, đẻ số lượng trứng rất nhiều.
II. CẤU TẠO NGOÀI :
1. Cấu tạo ngoài :
Vây cá có hình dáng như bơi chèo, giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự thăng bằng.
2. Chức năng của vây cá :
Thân thon dài, chia làm 3 phần : đầu; mình; đuôi.
Đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân thành một khối vững chắc, làm giảm sức cản của nước
Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Vảy là những tấm xương mỏng xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy và có các tế bào sắc tố.
Vận tốc bơi của cá:
+ Cá thu:

+ Cá hồi:

+ Cá buồm

Tư thế bơi:
+ Cá ngựa có tư thế thẳng đứng khi bơi.

+ Cá úc bơi ngửa bụng lên trời.
Cá biết bay: cá chuồn có khả năng "bay" vọt lên mặt nước cao tới 2m, xa khoảng với tốc độ

Em có biết:
21,5km/giờ
40km/giờ
100km/giờ
400m
40km/giờ
Trò chơi : ô chữ
1- đây là cơ quan giúp cá giữ
thăng bằng,rẽ phải,rẽ trái
2- đây là khái niệm chỉ các sinh vật có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan.
3- một lớp động vật thuộc ngành động vật có xương sống
4- một loại lực có thể gây khó
khăn cho cá khi di chuyển
5- đây là thức ăn ưa thích của cá
6- đây là môi trường sống
của cá chép
7- một cơ quan nằm ở phần
đầu của cá
V â y c h ẵ n
đ ộ n g v ậ t
t h ú
M a s á t
ố c
N ư ớ c n g ọ t
M a n g c á
2
1
3
4
5
6
7
Hàng dọc gồm 7 chữ cái
Cột sống
Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước: Thân ...... gắn với đầu thành một khối vững chắc, vảy là những..... mỏng, xếp như....., được phủ một lớp ... tiết chất nhày, mắt không có .. Vây cá có hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự .... Cá chép đẻ trứng trong nước với .....lớn, thụ tinh ngoài.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
hình thoi
tấm xương
ngói lợp
da
mi
thăng bằng
số lượng
Ghi nhớ
bài học kết thúc
abc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diệp Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)