Bài 31. Cá chép

Chia sẻ bởi Tô Văn Lợi | Ngày 05/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cá chép thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 7A5
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP CHÚNG EM.
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP
1) Đời sống :
Cá nhân tự đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi:
Cá chép sống ở môi trường nào ? Ăn gì ?
Cá chép là động vật đơn tính hay lưỡng tính ? Hoạt động sinh sản diễn ra như thế nào?
Vì sao nói cá chép là động vật biến nhiệt ?
1 phút
Miệng
Râu
Lỗ mũi
Mắt
Nắp mang
Vây bụng
Vây ngực
Lỗ hậu môn
Vây hậu môn
Vây đuôi
Vây lưng
Cơ quan đường bên
Hình thoi
Đầu
Mình
Khúc đuôi
3 phút
Mỗi cá nhân :quan sát hình dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
Phần đầu gồm có ngững bộ phận nào?
Miệng, lỗ mũi, râu, mắt và xương nắp mang
Mình
gồm
những bộ
phận nào?
Vây ngực, vây bụng, vây lưng, lỗ hậu môn và cơ quan đường bên
Khúc đuôi gồm những bộ phận nào?
Vây hậu môn và vây đuôi
Bài 3 ( thảo luận và hoàn thành bảng 1 )
B-Giảm sức cản của nước khi bơi.
C-Màng mắt khỏi bị khô.
E-Giảm sự ma sát giữa da cá với
môi trường nước.
A-Giúp cho thân cá cử động dễ dàng
theo chiều ngang.
G-Có vai trò như bơi chèo.
3 phút
3) Chức năng của vây cá:
Vây đuôi: giúp cá bơi tiến về trước.
Vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển. Các vây khác giữ thăng bằng.
Vây lưng và vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc.
Vây ngực:giúp cá rẽ trái, phải,lên, xuống, giữ thăng bằng quan trong hơn vây bụng.
Vây bụng: giúp cá rẽ trái, phải, lên, xuống, giữ thăng bằng.
Thảo luận nhóm hoang thành bảng 2
3 phút

Vây đuôi có chứ năng gì ?
Vây ngực và vây bụng có chức năng gì?
Vây lưng và vây hậu môn có chức năng gì ?

Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu1: Cá chép sống ở đâu ?
A – nước mặn; B – Nước ngọt; C – Nước lợ
Câu 2: Cá chép ăn gì ?
A – Động vật; B – Thực vật; C – Ăn tạp; D – Không ăn gì
Câu 3: Cá chép là động vật:
A – Đẳng nhiệt; B – Biến nhiệt; C – Nhiệt năng
Câu 4: Cá chép là động vật thụ tinh:
A – Thụ tinh ngoài; B – Thụ tinh trong; C – Không thụ tinh
Câu 5: Số lượng trứng cá đẻ trong một lứa:
A – Rất ít; B – Rất nhiều; C – Trung bình; D – Không đẻ
Câu 6: Trứng được thụ tinh phát triển thành gì?
A – Cá con; B – Cá lớn ; C – Phôi ; D – Cá mẹ
Câu 7: Khi gặp một người đàn ông đi bắt cá bằng cách kích điện. Em cần phải làm gì ?
A – Giật lấy hết phương tiện bắt cá của ông ta và ném xuống ao.
B – Khuyến khích và đi theo cùng ông tiếp tục kích điện để bắt cá rồi chia phần.
C – Khuyên ông ta nên bắt cá bằng cách câu, chài, lưới và giải thích cho ông ta rõ về tác hại của xung điện là xung điện không những làm chết cá lớn mà còn làm chết tất cả cá con và những động vật thủy sinh khác. Xung điện làm hủy hoại môi trường sống của động vật ở nước và gián tiếp hủy hoại đến môi trường sống của chính chúng ta.
D – Không quan tâm đến việc làm của ông ta.
TRÒ CHƠI
AI NHANH HƠN!
3
1
2
1
2
3
4
5
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
A - Ô nhiễm môi trường nước( do phun thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp).
B - Đánh bắt bằng xung điện, lưới quét.
Nguyên nhân làm cho số lượng cá chép hiện nay giảm là do :
C - Nuôi cá chép không kinh tế, khó nuôi.
D - Cả A và B
1
2
3
4
5


CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Đôi râu cá chép có tác dụng gì ?
A – Để trang trí cho đẹp.
B – Để dọa nạt kẻ thù và tấn công con mồi.
C – Có chức năng khứu giác và xúc giác.
D – Không có tác dụng gì.

1
2
3
4
5


CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Trong chuyện cổ tích Ông Táo Quân bay về trời bằng gì?
A – Bằng ngựa.
B – Bằng cá chép.
C – Bằng rồng.
D – Bằng cánh diều tự làm
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK,trang 104.
Đọc mục em có biết.
Xem trước nội dung bài thực hành : MỔ CÁ + Kẽ bảng “CÁC NỘI QUAN CỦA CÁ” vào vở bài tập.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN
QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
Xin chào và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tô Văn Lợi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)