Bài 31. Cá chép

Chia sẻ bởi Đặng Khắc Thái Bảo | Ngày 05/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cá chép thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Ngành động vật nguyên sinh:
Ngành ruột khoang:
Các ngành giun:
Ngành thân mềm:
Ngành chân khớp:
Tiết 32:
CÁ CHÉP
I. Đời sống:
Hãy kể những nơi sống và những điều kiện sống của cá chép?
- Môi trường sống: các vực nước ngọt như hồ, ao, sông, suối.
Thế nào là động vật biến nhiệt. Động vật biến nhiệt muốn tồn tại được phải lựa chọn nơi sống và nơi sinh hoạt như thế nào?
- Động vật mà nhiệt độ cơ thể thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- Do nhiệt con vật không có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể nên chúng phải thường tìm đến những nơi có nhiệt độ thích hợp. Khi nhiệt độ thấp hoặc cao chúng ẩn trong hang hốc ở bờ sông, bờ ao hoặc ẩn dưới cây thủy sinh.
- Các điều kiện sống: vực nước lặng, ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng, thực vật thủy sinh).
Tại sao gọi sự thụ tinh cá chép là sự thụ tinh ngoài?
Vì trứng được thụ tinh trong nước (môi trường ngoài cơ thể).
Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng các chép đẻ ra lại lớn?
Trong sự thụ tinh, ngoài số lượng trứng do cá chép cái đẻ ra lớn vì: thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp trứng để thụ tinh ít, vì sự thụ tinh xảy ra ở môi trường trong nước không được an toàn do làm mồi cho kẻ thù và điều kiện môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng như nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp.
Tiết 32:
CÁ CHÉP
I. Đời sống:
- Môi trường sống: Sông, suối, ao, hồ.
- Đời sống:
+ Ưa vực nước lặng.
+ Ăn tạp.
+ Là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản:
+ Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.
+ Trứng thụ tinh sẽ phát triển thành phôi.
Tiết 32:
CÁ CHÉP
I. Đời sống:
II. Cấu tạo ngoài:
1- Cấu tạo ngoài:
Quan sát hình dạng ngoài của cá chép.
Quan sát cá chép bơi trong bể kính.
Thảo luận hoàn thành nội dung bảng 1.
Tiết 32:
CÁ CHÉP
I. Đời sống:
II. Cấu tạo ngoài:
1- Cấu tạo ngoài: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống ở nước:
- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân giúp giảm sức cản của nước.
- Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước giúp màng mắt không bị khô.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp giúp thân cá cử động dể dàng theo chiều ngang.
- Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày giúp giảm sự ma sát giữa da và môi trường nước.
- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân có vai trò như bơi chèo.
Tiết 32:
CÁ CHÉP
I. Đời sống:
II. Cấu tạo ngoài:
1- Cấu tạo ngoài:
2- Chức năng của vây cá:
Câu hỏi thảo luận:
Nêu các loại vây của cá chép? Chia làm mấy loại?
Chức năng của vây ngực và vây bụng?
Chức năng của vây lưng, vây hậu môn?
Chức năng của vây đuôi?
Tiết 32:
CÁ CHÉP
I. Đời sống:
II. Cấu tạo ngoài:
1- Cấu tạo ngoài:
2- Chức năng của vây cá:
+ Vây chẵn gồm:
+ Vây lẽ gồm:
vây bụng, vây ngực
vây đuôi, vây lưng, vây hậu môn.
- Vây gồm: vây chẵn và vây lẻ.
- Chức năng:
+ Vây ngực, vây bụng:
giữ thăng bằng, rẽ trái, rẽ phải, lên, xuống.
+ Vây lưng, vây hậu môn:
giữ thăng bằng theo chiều dọc.
+ Vây đuôi:
Giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá.
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài cá chép thể hiện sự thích nghi với đời sống bơi, lặn trong nước?
Nêu chức năng các loại vây cá?
1. Trả lời và ghi nhớ câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 104 SGK Sinh Học 7.
2. Tìm hiểu cách mổ và cách quan sát cá chép trên mẩu mổ.
Vây lưng
Vây ngực
Vây bụng
Vây hậu môn
Vây đuôi
Miệng
Râu
Nắp mang
Lỗ hậu môn
Đầu
Mình
Khúc đuôi
Vây lưng
Vây đuôi
Miệng
Nắp mang
Vây ngực
Vây bụng
Vây hậu môn
Râu
Lỗ hậu môn
Đầu
Mình
Khúc đuôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Khắc Thái Bảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)