Bài 31. Cá chép

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Huệ | Ngày 05/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cá chép thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:


Phòng giáo dục và đào tạo huyện Mỹ đức
Trường THCS hương Sơn
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
Và các em học sinh

năm học 2008 - 2009
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huệ
Chương 6: ngành động vật có xương sống
Bài 31-Tiết 31: Cá chép
Chương 6: Ngành động vật có xương sống
Thứ ngày tháng năm 2009
Các lớp cá
Bài 31- Tiết 31: Cá chép
I. Đời sống
Cá chép sống ở nước ngọt.
ăn tạp.
Là động vật biến nhiệt.
Thụ tinh ngoài.
Trứng phát triển thành phôi.
II. Cấu tạo ngoài.
1. Cấu tạo ngoài
Cơ thể gồm:
Đầu: miệng, mắt, mũi, nắp mang, râu.
Mình: vây lưng, vây ngực, vây bụng
Đuôi: vây đuôi, vây hậu môn
Chương 6: Ngành động vật có xương sống
Thứ ngày tháng năm 2009
2- Chức năng của vây cá :
Vây ngực, vây bụng: Giúp
cá giữ thăng bằng,rẽ phải,
rẽ trái, lên , xuống
Vây lưng và vây hậu môn:
Giúp cá khi bơi không bị
nghiêng ngả.
Vây đuôi: Làm cá tiến lên
phía trước.
* Kết luận: "SGK"



Miệng
Râu
lỗ mũi
Mắt
Nắp
mang
CQ đường bên
Vây lưng
Vây
đuôi
Vây hậu
môn
Vây bụng
Vây ngực
Lỗ hậu
môn

Hãy nối những câu ở cột 1 phù hợp với những câu ở cột 2 về
đặc điểm cấu tạo của cá thích nghi với đời sống bơi lặn ?
B. Giảm sức cản của nước.
C. Màng mắt không bị khô.
E. Giảm sự ma sát giữa da cá
với môi trường nước.
Giúp cá cử động theo
chiều ngang.
G. Có vai trò như bơi chèo

Ông Táo Quân lên trời băng gì:
a. Cá chuối b. Xe @ c. Cá chép d. Ngựa
2. Những người đang mang thai thường ăn cháo cá chép mục đích để:
a. Dễ đẻ b. Đẻ con thông minh đủ chất
c. Nuôi dưỡng người mang thai d. Thấy ăn ngon
3. Đôi vây ngực và đôi vây bụng của cá chép có chức năng:
a. Giữ thăng bằng.
b. Giúp cá bơi hướng lên trên, xuống dưới.
c. Rẽ phải, rẽ trái, dừng lại hoặc bơi đứng.
d. Cả a, b, c
4.Đôi râu của cá chép có tác dụng:
a. Dọa kẻ thù b. Cho đẹp
c. Xúc giác và khứu giác d. Điều khiển khi bơi

6. Một người đi bắt cá bằng kích điện. Nếu em là nhà bảo vệ động vật cá.
Em cần phải:
a. Cấm người đó không được bắt cá. Báo chính quyền địa phương
b. Đánh bằng phương tiện khác (Lưới, chài. )
c. Tuyên truyền cho ông ta hiểu tác hại của phương tiện là không những
bắt và làm chết cá con, trứng mà còn chết nhiều sinh vật có ích khác.
d. Cả a, b, c.

7.Nguời ta thường ví cây sống vì lá, cá sống vì .
a.Vảy. b. Nước.
c. Thức ăn. d. Không gì cả.
9 . Nếu em là nhà bảo vệ động vật cá chép, em cần có biện pháp gì
để bảo vệ loài cá này khỏi bị tuyệt chủng ?
8.Gia đình ông A đi vay vốn để nuôi cá, nhưng ông A chưa biết nuôi cá gì ? Nếu em là kỹ sư thủy sản nuôi cá hãy tư vấn cho ông A nên nuôi cá gì ? Vì sao?
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần kết luận. Làm bài tập 1, 2, 3, 4/ SGK-104.
Đọc mục em có biết.
Chuẩn bị bài sau ( mỗi nhóm 2 con cá chép giờ sau thực hành).
Đọc trước bài mới: Thực hành mổ cá.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)