Bài 31. Cá chép
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hiếu |
Ngày 05/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cá chép thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
SINH HỌC 7
Kiểm tra bài cũ
1. Haõy neâu ñaëc ñieåm chung cuûa ngaønh chaân khôùp?
2. Vai troø thöïc tieãn cuûa ngaønh chaân khôùp ?
CHƯƠNG VI
NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Ngành động vật có xương
sống chủ yếu gồm các lớp
Dộng vật có xương sống có bộ xương
trong, trong đó có cột sống (chứa tuỷ
sống). Cột sống là đặc điểm cơ bản
nhất để phân biệt ngành Dộng vật có
xương sống với các ngành Dộng vật
không xương sống. Cũng vỡ lẽ đó mà
tên ngành được gọi là dộng vật có
xương sống.
Các
lớp
cá
Lưỡng
cư
Bò
sát
Chim
Thú
CÁ CHÉP
CÁC LỚP CÁ
CHƯƠNG VI
NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Tiết 31:
CÁ CHÉP
I. Đời sống:
Hãy kể những nơi sống và những điều kiện sống của cá chép?
- Môi trường sống: các vực nước ngọt như hồ, ao, sông, suối.
Thế nào là động vật biến nhiệt.?
- Động vật mà nhiệt độ cơ thể thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- Do nhiệt con vật không có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể nên chúng phải thường tìm đến những nơi có nhiệt độ thích hợp. Khi nhiệt độ thấp hoặc cao chúng ẩn trong hang hốc ở bờ sông, bờ ao hoặc ẩn dưới cây thủy sinh.
- Các điều kiện sống: vực nước lặng, ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng, thực vật thủy sinh).
CHƯƠNG VI
NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật biến nhiệt muốn tồn tại được phải lựa chọn nơi sống và nơi sinh hoạt như thế nào?
CÁC LỚP CÁ
Tại sao gọi sự thụ tinh cá chép là sự thụ tinh ngoài?
Vì trứng được thụ tinh trong nước (môi trường ngoài cơ thể).
Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng các chép đẻ ra lại lớn?
Trong sự thụ tinh, ngoài số lượng trứng do cá chép cái đẻ ra lớn vì: thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp trứng để thụ tinh ít, vì sự thụ tinh xảy ra ở môi trường trong nước không được an toàn do làm mồi cho kẻ thù và điều kiện môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng như nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp.
I/ D?i s?ng:
- : nu?c ng?t .
-
+ Ua các vực nước lặng.
+ An t?p.
+ Cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản:
+ Th? tinh ngoài, đẻ trứng với số lượng lớn.
+ Tr?ng th? tinh sẽ phát triển thành phôi.
- Môi tru?ng s?ng
- D?i s?ng:
Nếu môi trường nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng như thế nào đến cá chép?
Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hướng đến trao đổi khí, nước ô nhiễm làm ảnh hưởng tới lượng ôxi hoà tan, hoặc lẫn các chất độc hại trong dòng nước khi vào mang. Ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng thức ăn có tronng dòng nước. Ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động sinh sản của cá.
Trong chăn nuôi cá chép, để đạt sản lượng cá cần chú ý những gì?
Cần chú ý vệ sinh ao nuôi sạch sẽ, thường xuyên dọn sạch các thức ăn thừa, vệ sinh nguồn nước đe đảm bảo cá sinh sản và phát triển tốt. Cần có ý thức bảo vệ môi trường nước khỏi bị ô nhiễm.
Tiết 31
I. Đời sống:
II. Cấu tạo ngoài:
1- Cấu tạo ngoài:
Quan sát mẫu cá chép, đối chiếu với hình31sgk/103. Nhận biết các bộ phận của mỗi phần.
CÁ CHÉP
12
5
10
2
1
9
6
11
8
7
3
4
Đầu
Mình
Đuôi
II/ Cấu tạo ngoài
1. Cấu tạo ngoài
Mi?ng
Raâu
Lỗ mũi
Mắt
N?p mang
Vây lưng
Vây đuôi
Vây hậu môn
Vây bụng
Vây ngực
Hậu môn
Cơ quan đường bên
Quan sát trên mẫu cá chép, thảo luận nhóm Tìm hiểu đặc điểm cuả từng bộ phận hoàn thành bài tập sau
-Thân cá chép hình ... dẹp bên
-Mắt cá ....................
-Vảy là những t?m xương mỏng, được phủ .. có các tuyến .. ..
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như .....
- Vây chẵn gồm .. và ...... Vây lẻ gồm vây hậu môn, .. và .....
thoi
không có mi
một lớp da
ngói lợp
chất nhày
vây ngực
vây bụng
vây lưng
vây đuôi
Quan sát hình 31, đọc bảng 1, giữ lại câu trả lời đúng nhấtdưới đây được xếp theo từng cặp ở cột 2 của bảng
Những câu lựa chọn :
A- giúp thân cá cử động dể dàng theo chiều ngang; B- Giảm áp lực của nước ;C Màng mắt không bị khô; D- Dể dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù; E- Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước; G- Có vai trò như bơi chèo
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước
3. Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến chất nhày
4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp
5. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân
Đặc điểm cấu tạo ngoài (1)
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bơi lặn
Sự thích nghi (2)
A,
B
C
, D
A
, E
A,
G
E
, B
Đáp án
Những câu lựa chọn:
A- giúp thân cá cử động dể dàng theo chiều ngang;
B- Giảm áp lực của nước; C- Màng mắt không bị khô
D- Dể dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù ; E- Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước; G- Có vai trò như bơi chèo
- Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước:
II/ Cấu tạo ngoài
1. Cấu tạo ngoài
+ Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân
+. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp
+. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
+ Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
+ Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến chất nhày
-Vây chẵn gồm: vây ngực và vây bụng
-Vây lẻ gồm: vây lưng, vây đuôi và vây hậu môn.
Quan sát đoạn phim để thấy được chức năng của các loại vây cá tham gia vào hoạt động bơi lặn
Thí nghiệm 1
Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa
Trạng thái của cá trong TN: cá không bơi được, cá chìm xuống đáy bể
=>Chøc n¨ng: Khóc ®u«i vµ v©y ®u«i ®Èy níc gióp c¸ b¬i tiÕn lªn phÝa tríc
Thí nghiệm 2 :
Cắt đôi vây ngực và đôi vây bụng
Trạng thái của cá thí nghiệm: Cá khó duy trì ở trạng thái cân bằng, rẽ trái, rẽ phải,bơi hướng lên, hướng xuống rất khó khăn
=>Chức năng: Đôi vây ngực và đôi vây bụng giữ thăng bằng, giúp rẽ trái, rẽ phải, lên, xuống, dừng lại hoặc bơi đứng
Thí nghiệm 3
Cắt vây lưng, vây hậu môn
Trạng thái của cá trong TN : Bơi nghiêng ngã, chuệch choạng theo hình chữ z,không giữ được hướng bơi.
=>Chức năng: Vây lưng và vây hậu môn giữ thăng bằng theo chiều dọc.
2.Chức năng cuả vây cá:
- Vaây ngöïc, vaây buïng: giöõ thaêng baèng, reõ phaûi, reõ traùi,leân, xuoáng,döøng laïi hoaëc bôi ñöùng.
- Vaây löng, vaây haäu moân: laøm taêng dieän tích doïc cuûa thaân giuùp caù khi bôi khoâng bò nghieâng ngaû.
- Khuùc ñuoâi mang vaây ñuoâi: ñaåy nöôùc laøm caù tieán leân phía tröôùc.
Vây ngực, vây bụng
Vây lưng
Vây hậu môn
Vây đuôi
Một số loại cá chép
Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Nguyên nhân số lượng cá chép giảm là do:
a- Ô nhiểm môi trường nước. b- Đánh bắt c- Cả a và b
2.Người ta chế tạo hình dáng của máy bay nhằm giảm sức cản của gió, dựa trên đặc điểm cấu tạo nào của cá:
a- Thân cá thon dài, đầu thuôn nhọn b- khúc đuôi cá c- vảy cá
3.Vảy cá ở lưng có màu sẫm, còn vảy ỏư bụng thường có màu trắng có ý nghĩa;
a, Trốn tránh kẻ thù b, Cho đẹp c, Không lẫn với cá khác
4. Ông táo quân lên trời bằng phương tiện gì ?
a- Cá ngựa b- Cá chuồn c- Cá chép
5. Đôi râu của cá chép có tác dụng:
a- Doạ kẽ thù b- Cho đẹp c- Xúc giác và khứu giác
6. Cá chép nhâncdân ta thường gọi là cá gì:
a- cá lia xia b- cá gáy c- Cá quả
7. Cá chép là đônngj vật :
a- Biến nhiệt b- Đẳng nhiệt
8. Sự thu tinh của cá chép:
a- Thụ tinh trong b- Thụ tinh ngoài
9. Trứng được thụ tinh phát triển thành:
a- Phôi b- Con
Hướng dẫn về nhà
Vẽ hình và điền chú thích về cấu tạo ngoài của cá chép.
Học thuộc phần kết luận SGK/104.
- Làm bài 1, 2, 3, 4/ SGK/104.
- Đọc mục em có biết SGK/104
- Chuẩn bị bài mới
Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước: Thân ...... gắn với đầu thành một khối v?ng chắc, vảy là nh?ng..... mỏng, xếp như....., được phủ một lớp ... tiết chất nhày, mắt không có .. Vây cá có hình dáng như bơi chèo gi? chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự .... Cá chép đẻ trứng trong nước với .....lớn, thụ tinh ngoài.
ĐiÒn tõ thÝch hîp vµo chç trèng:
hình thoi
tấm xương
ngói lợp
da
mi
thăng bằng
số lượng
VÀ CÁC EM HỌC SINH
SINH HỌC 7
Kiểm tra bài cũ
1. Haõy neâu ñaëc ñieåm chung cuûa ngaønh chaân khôùp?
2. Vai troø thöïc tieãn cuûa ngaønh chaân khôùp ?
CHƯƠNG VI
NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Ngành động vật có xương
sống chủ yếu gồm các lớp
Dộng vật có xương sống có bộ xương
trong, trong đó có cột sống (chứa tuỷ
sống). Cột sống là đặc điểm cơ bản
nhất để phân biệt ngành Dộng vật có
xương sống với các ngành Dộng vật
không xương sống. Cũng vỡ lẽ đó mà
tên ngành được gọi là dộng vật có
xương sống.
Các
lớp
cá
Lưỡng
cư
Bò
sát
Chim
Thú
CÁ CHÉP
CÁC LỚP CÁ
CHƯƠNG VI
NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Tiết 31:
CÁ CHÉP
I. Đời sống:
Hãy kể những nơi sống và những điều kiện sống của cá chép?
- Môi trường sống: các vực nước ngọt như hồ, ao, sông, suối.
Thế nào là động vật biến nhiệt.?
- Động vật mà nhiệt độ cơ thể thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- Do nhiệt con vật không có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể nên chúng phải thường tìm đến những nơi có nhiệt độ thích hợp. Khi nhiệt độ thấp hoặc cao chúng ẩn trong hang hốc ở bờ sông, bờ ao hoặc ẩn dưới cây thủy sinh.
- Các điều kiện sống: vực nước lặng, ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng, thực vật thủy sinh).
CHƯƠNG VI
NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật biến nhiệt muốn tồn tại được phải lựa chọn nơi sống và nơi sinh hoạt như thế nào?
CÁC LỚP CÁ
Tại sao gọi sự thụ tinh cá chép là sự thụ tinh ngoài?
Vì trứng được thụ tinh trong nước (môi trường ngoài cơ thể).
Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng các chép đẻ ra lại lớn?
Trong sự thụ tinh, ngoài số lượng trứng do cá chép cái đẻ ra lớn vì: thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp trứng để thụ tinh ít, vì sự thụ tinh xảy ra ở môi trường trong nước không được an toàn do làm mồi cho kẻ thù và điều kiện môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng như nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp.
I/ D?i s?ng:
- : nu?c ng?t .
-
+ Ua các vực nước lặng.
+ An t?p.
+ Cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản:
+ Th? tinh ngoài, đẻ trứng với số lượng lớn.
+ Tr?ng th? tinh sẽ phát triển thành phôi.
- Môi tru?ng s?ng
- D?i s?ng:
Nếu môi trường nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng như thế nào đến cá chép?
Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hướng đến trao đổi khí, nước ô nhiễm làm ảnh hưởng tới lượng ôxi hoà tan, hoặc lẫn các chất độc hại trong dòng nước khi vào mang. Ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng thức ăn có tronng dòng nước. Ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động sinh sản của cá.
Trong chăn nuôi cá chép, để đạt sản lượng cá cần chú ý những gì?
Cần chú ý vệ sinh ao nuôi sạch sẽ, thường xuyên dọn sạch các thức ăn thừa, vệ sinh nguồn nước đe đảm bảo cá sinh sản và phát triển tốt. Cần có ý thức bảo vệ môi trường nước khỏi bị ô nhiễm.
Tiết 31
I. Đời sống:
II. Cấu tạo ngoài:
1- Cấu tạo ngoài:
Quan sát mẫu cá chép, đối chiếu với hình31sgk/103. Nhận biết các bộ phận của mỗi phần.
CÁ CHÉP
12
5
10
2
1
9
6
11
8
7
3
4
Đầu
Mình
Đuôi
II/ Cấu tạo ngoài
1. Cấu tạo ngoài
Mi?ng
Raâu
Lỗ mũi
Mắt
N?p mang
Vây lưng
Vây đuôi
Vây hậu môn
Vây bụng
Vây ngực
Hậu môn
Cơ quan đường bên
Quan sát trên mẫu cá chép, thảo luận nhóm Tìm hiểu đặc điểm cuả từng bộ phận hoàn thành bài tập sau
-Thân cá chép hình ... dẹp bên
-Mắt cá ....................
-Vảy là những t?m xương mỏng, được phủ .. có các tuyến .. ..
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như .....
- Vây chẵn gồm .. và ...... Vây lẻ gồm vây hậu môn, .. và .....
thoi
không có mi
một lớp da
ngói lợp
chất nhày
vây ngực
vây bụng
vây lưng
vây đuôi
Quan sát hình 31, đọc bảng 1, giữ lại câu trả lời đúng nhấtdưới đây được xếp theo từng cặp ở cột 2 của bảng
Những câu lựa chọn :
A- giúp thân cá cử động dể dàng theo chiều ngang; B- Giảm áp lực của nước ;C Màng mắt không bị khô; D- Dể dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù; E- Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước; G- Có vai trò như bơi chèo
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước
3. Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến chất nhày
4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp
5. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân
Đặc điểm cấu tạo ngoài (1)
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bơi lặn
Sự thích nghi (2)
A,
B
C
, D
A
, E
A,
G
E
, B
Đáp án
Những câu lựa chọn:
A- giúp thân cá cử động dể dàng theo chiều ngang;
B- Giảm áp lực của nước; C- Màng mắt không bị khô
D- Dể dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù ; E- Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước; G- Có vai trò như bơi chèo
- Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước:
II/ Cấu tạo ngoài
1. Cấu tạo ngoài
+ Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân
+. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp
+. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
+ Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
+ Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến chất nhày
-Vây chẵn gồm: vây ngực và vây bụng
-Vây lẻ gồm: vây lưng, vây đuôi và vây hậu môn.
Quan sát đoạn phim để thấy được chức năng của các loại vây cá tham gia vào hoạt động bơi lặn
Thí nghiệm 1
Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa
Trạng thái của cá trong TN: cá không bơi được, cá chìm xuống đáy bể
=>Chøc n¨ng: Khóc ®u«i vµ v©y ®u«i ®Èy níc gióp c¸ b¬i tiÕn lªn phÝa tríc
Thí nghiệm 2 :
Cắt đôi vây ngực và đôi vây bụng
Trạng thái của cá thí nghiệm: Cá khó duy trì ở trạng thái cân bằng, rẽ trái, rẽ phải,bơi hướng lên, hướng xuống rất khó khăn
=>Chức năng: Đôi vây ngực và đôi vây bụng giữ thăng bằng, giúp rẽ trái, rẽ phải, lên, xuống, dừng lại hoặc bơi đứng
Thí nghiệm 3
Cắt vây lưng, vây hậu môn
Trạng thái của cá trong TN : Bơi nghiêng ngã, chuệch choạng theo hình chữ z,không giữ được hướng bơi.
=>Chức năng: Vây lưng và vây hậu môn giữ thăng bằng theo chiều dọc.
2.Chức năng cuả vây cá:
- Vaây ngöïc, vaây buïng: giöõ thaêng baèng, reõ phaûi, reõ traùi,leân, xuoáng,döøng laïi hoaëc bôi ñöùng.
- Vaây löng, vaây haäu moân: laøm taêng dieän tích doïc cuûa thaân giuùp caù khi bôi khoâng bò nghieâng ngaû.
- Khuùc ñuoâi mang vaây ñuoâi: ñaåy nöôùc laøm caù tieán leân phía tröôùc.
Vây ngực, vây bụng
Vây lưng
Vây hậu môn
Vây đuôi
Một số loại cá chép
Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Nguyên nhân số lượng cá chép giảm là do:
a- Ô nhiểm môi trường nước. b- Đánh bắt c- Cả a và b
2.Người ta chế tạo hình dáng của máy bay nhằm giảm sức cản của gió, dựa trên đặc điểm cấu tạo nào của cá:
a- Thân cá thon dài, đầu thuôn nhọn b- khúc đuôi cá c- vảy cá
3.Vảy cá ở lưng có màu sẫm, còn vảy ỏư bụng thường có màu trắng có ý nghĩa;
a, Trốn tránh kẻ thù b, Cho đẹp c, Không lẫn với cá khác
4. Ông táo quân lên trời bằng phương tiện gì ?
a- Cá ngựa b- Cá chuồn c- Cá chép
5. Đôi râu của cá chép có tác dụng:
a- Doạ kẽ thù b- Cho đẹp c- Xúc giác và khứu giác
6. Cá chép nhâncdân ta thường gọi là cá gì:
a- cá lia xia b- cá gáy c- Cá quả
7. Cá chép là đônngj vật :
a- Biến nhiệt b- Đẳng nhiệt
8. Sự thu tinh của cá chép:
a- Thụ tinh trong b- Thụ tinh ngoài
9. Trứng được thụ tinh phát triển thành:
a- Phôi b- Con
Hướng dẫn về nhà
Vẽ hình và điền chú thích về cấu tạo ngoài của cá chép.
Học thuộc phần kết luận SGK/104.
- Làm bài 1, 2, 3, 4/ SGK/104.
- Đọc mục em có biết SGK/104
- Chuẩn bị bài mới
Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước: Thân ...... gắn với đầu thành một khối v?ng chắc, vảy là nh?ng..... mỏng, xếp như....., được phủ một lớp ... tiết chất nhày, mắt không có .. Vây cá có hình dáng như bơi chèo gi? chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự .... Cá chép đẻ trứng trong nước với .....lớn, thụ tinh ngoài.
ĐiÒn tõ thÝch hîp vµo chç trèng:
hình thoi
tấm xương
ngói lợp
da
mi
thăng bằng
số lượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)