Bài 31. Cá chép
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Anh |
Ngày 05/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cá chép thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và tất cả các bạn!
Chương 6:Ngành động vật có xương sống.
CÁC LỚP CÁ.
Bài 31: CÁ CHÉP.
Giới thiệu về cá chép.
Có quan hệ họ hàng xa với cá vàng thông thường và chúng có khả năng lai giống với nhau. Tên gọi của nó cũng được đặt cho một họ là họ Cá chép (Cyprinidae). Có nguồn gốc ở châu Âu và châu Á, loài cá này đã được đưa vào các môi trường khác trên toàn thế giới. Nó có thể lớn tới độ dài tối đa khoảng 1,2 mét (4 ft) và cân nặng tối đa 37,3 kg (82,2 pao) cũng như tuổi thọ cao nhất được ghi lại là 47 năm. Những giống sống trong tự nhiên hoang dã có xu hướng nhỏ và nhẹ hơn khoảng từ 20 - 33% các kích cỡ và khối lượng cực đại. Theo một số địa phương ở Việt Nam, cá chép còn được gọi là cá gáy.
Mặc dù cá chép có thể sống được trong nhiều điều kiện khác nhau, nhưng nói chung nó thích môi trường nước rộng với dòng nước chảy chậm cũng như có nhiều trầm tích thực vật mềm (rong, rêu). Là một loại cá sống thành bầy, chúng ưa thích tạo nhóm khoảng từ 5 cá thể trở lên. Nguyên thủy, chúng sinh trưởng ở vùng ôn đới trong môi trường nước ngọt hay nước lợ với pH khoảng 7,0 - 7,5, độ cứng của nước khoảng 10,0 - 15,0 dGH và khoảng nhiệt độ lý tưởng là 3-24 °C (37,4 - 75,2 °F).
Cá chép, cũng giống như các biến thể khác của nó, như cá chép kính (không vảy, ngoại trừ một hàng vảy lớn chạy dọc theo thân; có nguồn gốc ở Đức), cá chép da (không vảy, trừ phần gần vây lưng) và cá chép nhiều vảy, là những loại cá ăn tạp và chúng ăn gần như mọi thứ khi chúng bơi ngang qua, bao gồm các loại thực vật thủy sinh, côn trùng, giáp xác (bao gồm cả động vật phù du) hoặc cá chết. Tại một số quốc gia, do thói quen sục sạo dưới bùn của chúng để tìm mồi nên chúng bị coi là nguyên nhân gây ra sự phá hoại thảm thực vật ngầm cũng như sự phá hủy môi trường sinh thái của nhiều quần thể thủy cầm và cá bản địa. Tại Australia có các chứng cứ mang tính giai thoại và các chứng cứ khoa học cho thấy việc đưa cá chép vào đây là nguyên nhân gây ra nước đục vĩnh cửu và giảm sút thảm thực vật ngầm trong hệ thống sông Murray-Darling, với hậu quả nghiêm trọng cho hệ sinh thái của sông, chất lượng nước và các loài cá bản địa. Do điều này, nó được những người đánh cá trong những khu vực này gọi là `pig` (lợn) của cá nước ngọt. Tuy nhiên, ở những nơi khác nó được những người câu cá đánh giá cao do kích thước và chất lượng thịt. Ngoài ra, loài cá này cũng được dùng rộng khắp trên thế giới như một loại thực phẩm. Người ta hiện nay đánh bắt chúng cả trong tự nhiên lẫn trong môi trường nuôi thả. Thịt của nó được dùng cả ở dạng tươi và dạng đông lạnh.
Tại Cộng hòa Czech, cá chép là một món ăn truyền thống trong bữa ăn tối vào dịp lễ Nô en.
I.Đời sống.
Cá chép là lớp cá vây tia.
Môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng,...).Cá chép ưa các vực nước lặng.
Là loài ăn tạp: ăn giun, ốc, ấu trùng, côn trùng,...
Nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước.
Là loài cá đẻ trứng nên một con cá chép cái trưởng thành có thể đẻ tới 300.000 trứng trong một lần đẻ. Cá bột bị nhiều loài cá ăn thịt khác săn bắt, chẳng hạn cá chó (Esox lucius) và cá vược miệng to (Micropterus salmoides).
Cá chép thụ tinh ngoài.
II.Cấu tạo ngoài.
Cấu tạo ngoài.
Hình 1: Cấu tạo ngoài cá chép:
A – Đầu B – Mình C – Khúc đuôi
1. Miệng; 2. Râu; 3. Lỗ mũi; 4. Mắt;
5. Nắp mang; 6. Vây lưng; 7. Vây đuôi;
8. Vây hậu môn; 9. Vây bụng; 10. Vây ngực;
11. Lỗ hậu môn; 12. Cơ quan đường bên.
Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn
Một số hình ảnh về cá chép
Một số hình ảnh về cá chép
II. Cấu tạo ngoài
2. Chức năng của vây cá
_ Cá chép gồm vây chẵn và vây lẻ:
+ Vây chẵn gồm: vây bụng, vây ngực.
+ Vây lẻ gồm : vây đuôi, vây lưng, vây hậu môn.
_ Chức năng:
+ Vây bụng, vây ngực : Giữ thăng bằng, rẽ trái, rẽ phải, lên, xuống.
+ Vây lưng, vây hậu môn : Giữ thăng bằng theo chiều dọc.
+ Vây đuôi : Giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá.
Chân thành cảm ơn thầy cô và tất cả các bạn.
Bài học kết thúc!
Chương 6:Ngành động vật có xương sống.
CÁC LỚP CÁ.
Bài 31: CÁ CHÉP.
Giới thiệu về cá chép.
Có quan hệ họ hàng xa với cá vàng thông thường và chúng có khả năng lai giống với nhau. Tên gọi của nó cũng được đặt cho một họ là họ Cá chép (Cyprinidae). Có nguồn gốc ở châu Âu và châu Á, loài cá này đã được đưa vào các môi trường khác trên toàn thế giới. Nó có thể lớn tới độ dài tối đa khoảng 1,2 mét (4 ft) và cân nặng tối đa 37,3 kg (82,2 pao) cũng như tuổi thọ cao nhất được ghi lại là 47 năm. Những giống sống trong tự nhiên hoang dã có xu hướng nhỏ và nhẹ hơn khoảng từ 20 - 33% các kích cỡ và khối lượng cực đại. Theo một số địa phương ở Việt Nam, cá chép còn được gọi là cá gáy.
Mặc dù cá chép có thể sống được trong nhiều điều kiện khác nhau, nhưng nói chung nó thích môi trường nước rộng với dòng nước chảy chậm cũng như có nhiều trầm tích thực vật mềm (rong, rêu). Là một loại cá sống thành bầy, chúng ưa thích tạo nhóm khoảng từ 5 cá thể trở lên. Nguyên thủy, chúng sinh trưởng ở vùng ôn đới trong môi trường nước ngọt hay nước lợ với pH khoảng 7,0 - 7,5, độ cứng của nước khoảng 10,0 - 15,0 dGH và khoảng nhiệt độ lý tưởng là 3-24 °C (37,4 - 75,2 °F).
Cá chép, cũng giống như các biến thể khác của nó, như cá chép kính (không vảy, ngoại trừ một hàng vảy lớn chạy dọc theo thân; có nguồn gốc ở Đức), cá chép da (không vảy, trừ phần gần vây lưng) và cá chép nhiều vảy, là những loại cá ăn tạp và chúng ăn gần như mọi thứ khi chúng bơi ngang qua, bao gồm các loại thực vật thủy sinh, côn trùng, giáp xác (bao gồm cả động vật phù du) hoặc cá chết. Tại một số quốc gia, do thói quen sục sạo dưới bùn của chúng để tìm mồi nên chúng bị coi là nguyên nhân gây ra sự phá hoại thảm thực vật ngầm cũng như sự phá hủy môi trường sinh thái của nhiều quần thể thủy cầm và cá bản địa. Tại Australia có các chứng cứ mang tính giai thoại và các chứng cứ khoa học cho thấy việc đưa cá chép vào đây là nguyên nhân gây ra nước đục vĩnh cửu và giảm sút thảm thực vật ngầm trong hệ thống sông Murray-Darling, với hậu quả nghiêm trọng cho hệ sinh thái của sông, chất lượng nước và các loài cá bản địa. Do điều này, nó được những người đánh cá trong những khu vực này gọi là `pig` (lợn) của cá nước ngọt. Tuy nhiên, ở những nơi khác nó được những người câu cá đánh giá cao do kích thước và chất lượng thịt. Ngoài ra, loài cá này cũng được dùng rộng khắp trên thế giới như một loại thực phẩm. Người ta hiện nay đánh bắt chúng cả trong tự nhiên lẫn trong môi trường nuôi thả. Thịt của nó được dùng cả ở dạng tươi và dạng đông lạnh.
Tại Cộng hòa Czech, cá chép là một món ăn truyền thống trong bữa ăn tối vào dịp lễ Nô en.
I.Đời sống.
Cá chép là lớp cá vây tia.
Môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng,...).Cá chép ưa các vực nước lặng.
Là loài ăn tạp: ăn giun, ốc, ấu trùng, côn trùng,...
Nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước.
Là loài cá đẻ trứng nên một con cá chép cái trưởng thành có thể đẻ tới 300.000 trứng trong một lần đẻ. Cá bột bị nhiều loài cá ăn thịt khác săn bắt, chẳng hạn cá chó (Esox lucius) và cá vược miệng to (Micropterus salmoides).
Cá chép thụ tinh ngoài.
II.Cấu tạo ngoài.
Cấu tạo ngoài.
Hình 1: Cấu tạo ngoài cá chép:
A – Đầu B – Mình C – Khúc đuôi
1. Miệng; 2. Râu; 3. Lỗ mũi; 4. Mắt;
5. Nắp mang; 6. Vây lưng; 7. Vây đuôi;
8. Vây hậu môn; 9. Vây bụng; 10. Vây ngực;
11. Lỗ hậu môn; 12. Cơ quan đường bên.
Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn
Một số hình ảnh về cá chép
Một số hình ảnh về cá chép
II. Cấu tạo ngoài
2. Chức năng của vây cá
_ Cá chép gồm vây chẵn và vây lẻ:
+ Vây chẵn gồm: vây bụng, vây ngực.
+ Vây lẻ gồm : vây đuôi, vây lưng, vây hậu môn.
_ Chức năng:
+ Vây bụng, vây ngực : Giữ thăng bằng, rẽ trái, rẽ phải, lên, xuống.
+ Vây lưng, vây hậu môn : Giữ thăng bằng theo chiều dọc.
+ Vây đuôi : Giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá.
Chân thành cảm ơn thầy cô và tất cả các bạn.
Bài học kết thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)