Bài 31. Cá chép

Chia sẻ bởi Dương Thị Thúy | Ngày 04/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cá chép thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Dương Thị Thúy
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp
trường THCS thái dương
Môn Sinh Học 7
Kiểm tra bài cũ
Quan sát v� nờu tờn những động vật em đã học?
Động vật có xương sống
Lớp thú
Lớp lưỡng cư
Lớp cá
Lớp bò sát
Lớp chim
Chương 6: ngành động vật có xương sống
Các lớp cá bài 31: cá chép
Cá chép sống ở đâu?
- Cá chép sống trong môi trường nước ngọt ( sông, hồ, ao, ruộng.)
Thức ăn của cá chép là gì?
- Cá chép ăn tạp: Giun, ốc, ấu trùng, côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt?
- Cá chép là động vật biến nhiệt ( vì nhiệt độ cơ không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước)
- Cá chép thụ tinh ngoài
I - Đời sống
Tại sao gọi sự thụ tinh của cá chép là sự thụ tinh ngoài?
Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn trứng? Có ý nghĩa gì?
Chương 6: ngành động vật có xương sống
Các lớp cá bài 31: cá chép
I - Đời sống
Hãy khoanh tròn vào các chữ cái a ,b ,c đứng trước ý em cho là đúng
1. Cá chép sống trong môi trường :
a. Nước mặn ; b. Nước ngọt
2. Thức ăn của cá chép là:
a. Ăn thực vật. b. Ăn động vật.
c. Ăn tạp.
3. Cá chép là động vật:
a.Đẳng nhiệt. b.Biến nhiệt.
4. Sự thụ tinh của cá chép:
a.Thụ tinh trong; b. Thụ tinh ngoài
5. Số lượng trứng đẻ ra:
a. Rất nhiều. b. Rất ít

- Cá chép sống trong môi trường nước ngọt ( sông, hồ, ao, ruộng.)
- Cá chép ăn tạp: Giun, ốc, ấu trùng, côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
- Cá chép là động vật biến nhiệt ( vì nhiệt độ cơ không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước)
- Cá chép thụ tinh ngoài
Chương 6: ngành động vật có xương sống
Các lớp cá bài 31: cá chép
- Cá chép sống trong môi trường nước ngọt ( sông, hồ, ao, ruộng.)
- Cá chép ăn tạp: Giun, ốc, ấu trùng, côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
- Cá chép là động vật biến nhiệt ( vì nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước)
- Cá chép thụ tinh ngoài
I - Đời sống
II - Cấu tạo ngoài
1 . Cấu tạo ngoài
Em hãy mô tả hình dạng bên ngoài của cá chép?
Nêu cấu tạo từng phần của cá chép?
Miệng
Râu
Lỗ mũi
Mắt
Nắp mang
Vây lưng
Vây đuôi
Vây hậu môn
Vây bụng
Vây ngực
Lỗ hậu môn
Cơ quan đường bên
- Thân hình thoi, dẹp bên.
- Thân phủ vảy xương.
- Vây cá có những tia vây được căng bởi da mỏng.
* Cơ thể gồm 3 phần:
- Phần đầu.
- Phần mình.
- Phần đuôi.
* Cơ quan đường bên.
Chương 6: ngành động vật có xương sống
Các lớp cá bài 31: cá chép
- Cá chép sống trong môi trường nước ngọt ( sông, hồ, ao, ruộng.)
- Cá chép ăn tạp: Giun, ốc, ấu trùng, côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
- Cá chép là động vật biến nhiệt ( vì nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước)
- Cá chép thụ tinh ngoài
I - Đời sống
II - Cấu tạo ngoài
1 . Cấu tạo ngoài
* Cơ thể gồm 3 phần:
Phần đầu.
Phần mình.
Phần đuôi.
* Cơ quan đường bên.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn
Nêu cấu tạo ngoài của cá chép?
Chương 6: ngành động vật có xương sống
Các lớp cá bài 31: cá chép
- Cá chép sống trong môi trường nước ngọt ( sông, hồ, ao, ruộng.)
- Cá chép ăn tạp: Giun, ốc, ấu trùng, côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
- Cá chép là động vật biến nhiệt ( vì nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước)
- Cá chép thụ tinh ngoài
I - Đời sống
II - Cấu tạo ngoài
1 . Cấu tạo ngoài
* Cơ thể gồm 3 phần:
Phần đầu.
Phần mình.
Phần đuôi.
Giữ lại câu trả lời đúng nhất ở cột II:Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn
A.Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
D. Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù
B.Giảm sức cản của nước
C.Màng mắt không bị khô
E.Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
A,
,D
B
E
A,
G.Có vai trò như bơi chèo
* Cơ quan đường bên
* Cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn
Chương 6: ngành động vật có xương sống
Các lớp cá bài 31: cá chép
I - Đời sống
II -cấu tạo ngoài
1 . Cấu tạo ngoài
Vây đuôi (lẻ)
Vây hậu môn (lẻ)
Vây lưng(lẻ)
Vây bụng(chẵn)
Vây ngực(chẵn)
* Cơ thể gồm 3 phần:
Phần đầu.
Phần mình.
Phần đuôi.
2. Chức năng của vây cá
Em hãy kể tên các loại vây cá chép?
Chương 6: ngành động vật có xương sống
Các lớp cá bài 31: cá chép
I - Đời sống
II -cấu tạo ngoài
1 . Cấu tạo ngoài
2. Chức năng của vây cá
Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng:
Chức năng của vây cá
Chương 6: ngành động vật có xương sống
Các lớp cá bài 31: cá chép
- Cá chép sống trong môi trường nước ngọt ( sông, hồ, ao, ruộng.)
- Cá chép ăn tạp: Giun, ốc, ấu trùng, côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
- Cá chép là động vật biến nhiệt ( vì nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước)
- Cá chép thụ tinh ngoài
I - Đời sống
II - Cấu tạo ngoài
1 . Cấu tạo ngoài
* Cơ thể gồm 3 phần:
Phần đầu.
Phần mình.
Phần đuôi.
* Cơ quan đường bên.


Em hãy liên hệ thực tế, rồi cho biết vai trò thực tiễn của cá chép?

2. Chức năng của vây cá
Chương 6: ngành động vật có xương sống
Các lớp cá bài 31: cá chép
- Cá chép sống trong môi trường nước ngọt ( sông, hồ, ao, ruộng.)
- Cá chép ăn tạp: Giun, ốc, ấu trùng, côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
- Cá chép là động vật biến nhiệt ( vì nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước)
- Cá chép thụ tinh ngoài
I - Đời sống
II - Cấu tạo ngoài
1 . Cấu tạo ngoài
* Cơ thể gồm 3 phần:
Phần đầu.
Phần mình.
Phần đuôi.
* Cơ quan đường bên.
Các khẳng định sau đúng hay sai?
A - Cơ thể cá chép gồm 2 phần.
B - Cơ thể cá chép gồm 3 phần.
C - Nguyên nhân số lượng cá chép giảm là do cá chép đẻ ít ?
D - Số lượng cá chép giảm do: ô nhiễm môi trường nước ( phun thuốc trừ sâu, rác thải công nghiệp...) Đánh bắt bằng nhiều phương tiện ( kích điện, lưới vét...)
S
S
Đ
Đ
2. Chức năng của vây cá
Chương 6: ngành động vật có xương sống
Các lớp cá bài 31: cá chép
- Cá chép sống trong môi trường nước ngọt ( sông, hồ, ao, ruộng.)
- Cá chép ăn tạp: Giun, ốc, ấu trùng, côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
- Cá chép là động vật biến nhiệt ( vì nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước)
- Cá chép thụ tinh ngoài
I - Đời sống
II - Cấu tạo ngoài
1 . Cấu tạo ngoài
* Cơ thể gồm 3 phần:
Phần đầu.
Phần mình.
Phần đuôi.
* Cơ quan đường bên.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước:
. hình thoi gắn với đầu thành một khối vững chắc. - Vảy là những......., xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhày.
Mắt không có...
Vây cá có hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và ...........
Cá chép đẻ trứng trong nước với số lượng lớn, thụ tinh ..
Thân
tấm xương mỏng
mi.
điều chỉnh sự thăng bằng.
ngoài.
Ghi nhớ
2. Chức năng của vây cá
Chương 6: ngành động vật có xương sống
Các lớp cá bài 31: cá chép
- Cá chép sống trong môi trường nước ngọt ( sông, hồ, ao, ruộng.)
- Cá chép ăn tạp: Giun, ốc, ấu trùng, côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
- Cá chép là động vật biến nhiệt ( vì nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước)
- Cá chép thụ tinh ngoài
I - Đời sống
II - Cấu tạo ngoài
1 . Cấu tạo ngoài
* Cơ thể gồm 3 phần:
Phần đầu.
Phần mình.
Phần đuôi.
* Cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn
Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Trả lời câu hỏi :1,2,3,4 ( S G K )
- Đọc phần em có biết.
- Giờ sau mỗi nhóm chuẩn bị một con cá chép.
- Đọc trước bài 32.
2. Chức năng của vây cá
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)