Bài 31. Cá chép
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thảo Vy |
Ngày 04/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cá chép thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo cô giáo về dự hoi giang huyen xuan truong giờ sinh học lớp 7
Trường THCS Xuân Ninh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dựa vào sơ đồ sau, em hãy nêu tên các
ngành động vật đã học
Ngành động vật nguyên sinh
Ngành ruột
khoang
Các ngành
giun
Ngành thân
mềm
Ngành
chân khớp
CHƯƠNG 6:
ngành động vật có xương sống
Ngành động vật có xương sống
I - Đời sống
II.Cấu tạo ngoài
1.Cấu tạo ngoài
Đầu
Mình
Đuôi
- Môi trường sống : Nước ngọt.
- Đời sống:
+Ưa vực nước lặng.
+ăn tạp.
+Là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản:
+Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
+Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
I - Đời sống
II.Cấu tạo ngoài
1.Cấu tạo ngoài
-Môi trường sống :Nước ngọt
-Đời sống:
+Ưa vực nước lặng
+ăn tạp
+Là động vật biến nhiệt
-Sinh sản:
+Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
+Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
I - Đời sống
II.Cấu tạo ngoài
1.Cấu tạo ngoài
-Môi trường sống :Nước ngọt
-Đời sống:
+Ưa vực nước lặng
+ăn tạp
+Là động vật biến nhiệt
-Sinh sản:
+Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
+Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
I - Đời sống
II.Cấu tạo ngoài
1.Cấu tạo ngoài
-Môi trường sống :Nước ngọt
-Đời sống:
+Ưa vực nước lặng
+ăn tạp
+Là động vật biến nhiệt
-Sinh sản:
+Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
+Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
I - Đời sống
II.Cấu tạo ngoài
1.Cấu tạo ngoài
-Môi trường sống :Nước ngọt
-Đời sống:
+Ưa vực nước lặng
+ăn tạp
+Là động vật biến nhiệt
-Sinh sản:
+Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
+Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
Đầu
Mình
Đuôi
Râu
Miệng
Lỗ mũi
Mắt
Nắp mang
Vây bụng
Vây lưng
Vây ngực
Lỗ hậu môn
Cơ quan đường bên
Vây hậu môn
Vây đuôi
Đặc điểm cấu tạo ngoài
(1)
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
3. Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
5. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động
với thân.
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn.
B. Giảm sức cản của nước.
A. Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.
C. Màng mắt không bị khô
D. Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù.
E. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.
G. Có vai trò như bơi chèo.
Sự thích nghi
(2)
Quan sát cá chép trong bể kính và hình 31, đọc bảng 1, giữ lại câu trả lời đúng nhất dưới đây được xếp theo từng cặp ở cột (2) của bảng. Những câu lựa chọn :
A ,
B
C
, D
E
, B
A
, E
A ,
G
B. Giảm sức cản của nước.
C. Màng mắt không bị khô
E. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
A.Giúp cho thân cá cử động
dễ dàng theo chiều ngang.
G. Có vai trò như bơi chèo.
I - Đời sống
II.Cấu tạo ngoài
- Môi trường sống :Nước ngọt
- Đời sống:
+Ưa vực nước lặng
+ăn tạp
+Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản:
+Thụ tinh ngoài,đẻ trứng
+Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
I - Đời sống
Bảng 1- Trang 103 (sgk)
1.Cấu tạo ngoài
2.Chức năng của vây cá.
Cá buồm
Cá buồm
Cá ngựa
Cá úc
Cá chuồn
Cá chuồn
I - Đời sống
II.Cấu tạo ngoài
- Môi trường sống :Nước ngọt
- Đời sống:
+Ưa vực nước lặng
+ăn tạp
+Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản:
+Thụ tinh ngoài,đẻ trứng
+Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
I - Đời sống
Bảng 1- Trang 103 (sgk)
1.Cấu tạo ngoài
2.Chức năng của vây cá.
- Vây ngực, vây bụng: Giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống.
- Vây lưng, vây hậu môn : Giữ thăng bằng theo chiều dọc.
- Khúc đuôi mang vây đuôi: Giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá.
Trò chơI
Mỗi nhóm cử 2 bạn vẽ đẹp và nhanh tay. Đại diện mỗi nhóm lên bảng vẽ cấu tạo ngoài cá chép. Sau khi vẽ xong bạn còn lại lên gắn các bộ phận của cá đúng vào vị trí trên hình vẽ của nhóm mình.
Nhóm nào vẽ nhanh nhất, chính xác nhất, đẹp nhất là thắng.
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng trong các câu sau :
1: Trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lớn vì :
A: Một số lớn trứng đẻ ra ngoài không được thụ tinh B: Trứng cá bị thiếu oxi không nở được
C: Trứng cá bị nhiều động vật ở nước ăn mất D: Cả A ,B ,C
2: Đặc điểm nào giúp cá thích nghi với đời sống bơi lặn ?
A: Thân cá thon dài, đầu thuôn nhọn gắn liền với thân.
B: Mắt cá tiếp xúc được với môi trường nước.
C: Vây cá có da bao bọc, có tuyến nhầy.
D: Cả A ,B ,C đúng
3: Cơ quan vận động chính ở cá chép là gì ?
A : Vây lưng và vây hậu môn B:Khúc đuôi và vây bụng.
C: Hai vây ngực và hai vây bụng D: Hai vây ngực
4: Khi nào các đôi vây chẵn gấp sát vào thân ?
A: Bơi nhanh B: Bơi đứng một chỗ
C: Bơi chậm D: Giảm vận tốc
5 :Nguyên nhân số lượng cá chép giảm là do ?
A: Không nuôi cá chép.
B: Nuôi cá chép lhông kinh tế.
C : Ô nhiễm môi trường nước(phun thuốc trừ sâu, rác thải công nghiệp .) và đánh bắt bằng nhiều phương tiện (kích điện, lưới vét .).
D: Cả A, B và C.
Bài tập
D
D
B
A
C
Hu?ng d?n v? nh
- Học bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 vào vở bài tập.
- Đọc mục em có biết?
Nghiên cứu bài thực hành mổ cá.
Chuẩn bị thực hành:Theo nhóm
+1 Con cá chép
+Khăn lau, xà phòng
Xin chân thành cám ơn các quý Thầy Cô
Tiết học đến đây là hết
Kính chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ,Hạnh phúc
Chúc các em luôn vui vẻ,học tập tốt !
Trường THCS Xuân Ninh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dựa vào sơ đồ sau, em hãy nêu tên các
ngành động vật đã học
Ngành động vật nguyên sinh
Ngành ruột
khoang
Các ngành
giun
Ngành thân
mềm
Ngành
chân khớp
CHƯƠNG 6:
ngành động vật có xương sống
Ngành động vật có xương sống
I - Đời sống
II.Cấu tạo ngoài
1.Cấu tạo ngoài
Đầu
Mình
Đuôi
- Môi trường sống : Nước ngọt.
- Đời sống:
+Ưa vực nước lặng.
+ăn tạp.
+Là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản:
+Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
+Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
I - Đời sống
II.Cấu tạo ngoài
1.Cấu tạo ngoài
-Môi trường sống :Nước ngọt
-Đời sống:
+Ưa vực nước lặng
+ăn tạp
+Là động vật biến nhiệt
-Sinh sản:
+Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
+Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
I - Đời sống
II.Cấu tạo ngoài
1.Cấu tạo ngoài
-Môi trường sống :Nước ngọt
-Đời sống:
+Ưa vực nước lặng
+ăn tạp
+Là động vật biến nhiệt
-Sinh sản:
+Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
+Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
I - Đời sống
II.Cấu tạo ngoài
1.Cấu tạo ngoài
-Môi trường sống :Nước ngọt
-Đời sống:
+Ưa vực nước lặng
+ăn tạp
+Là động vật biến nhiệt
-Sinh sản:
+Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
+Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
I - Đời sống
II.Cấu tạo ngoài
1.Cấu tạo ngoài
-Môi trường sống :Nước ngọt
-Đời sống:
+Ưa vực nước lặng
+ăn tạp
+Là động vật biến nhiệt
-Sinh sản:
+Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
+Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
Đầu
Mình
Đuôi
Râu
Miệng
Lỗ mũi
Mắt
Nắp mang
Vây bụng
Vây lưng
Vây ngực
Lỗ hậu môn
Cơ quan đường bên
Vây hậu môn
Vây đuôi
Đặc điểm cấu tạo ngoài
(1)
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
3. Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
5. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động
với thân.
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn.
B. Giảm sức cản của nước.
A. Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.
C. Màng mắt không bị khô
D. Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù.
E. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.
G. Có vai trò như bơi chèo.
Sự thích nghi
(2)
Quan sát cá chép trong bể kính và hình 31, đọc bảng 1, giữ lại câu trả lời đúng nhất dưới đây được xếp theo từng cặp ở cột (2) của bảng. Những câu lựa chọn :
A ,
B
C
, D
E
, B
A
, E
A ,
G
B. Giảm sức cản của nước.
C. Màng mắt không bị khô
E. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
A.Giúp cho thân cá cử động
dễ dàng theo chiều ngang.
G. Có vai trò như bơi chèo.
I - Đời sống
II.Cấu tạo ngoài
- Môi trường sống :Nước ngọt
- Đời sống:
+Ưa vực nước lặng
+ăn tạp
+Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản:
+Thụ tinh ngoài,đẻ trứng
+Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
I - Đời sống
Bảng 1- Trang 103 (sgk)
1.Cấu tạo ngoài
2.Chức năng của vây cá.
Cá buồm
Cá buồm
Cá ngựa
Cá úc
Cá chuồn
Cá chuồn
I - Đời sống
II.Cấu tạo ngoài
- Môi trường sống :Nước ngọt
- Đời sống:
+Ưa vực nước lặng
+ăn tạp
+Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản:
+Thụ tinh ngoài,đẻ trứng
+Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
I - Đời sống
Bảng 1- Trang 103 (sgk)
1.Cấu tạo ngoài
2.Chức năng của vây cá.
- Vây ngực, vây bụng: Giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống.
- Vây lưng, vây hậu môn : Giữ thăng bằng theo chiều dọc.
- Khúc đuôi mang vây đuôi: Giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá.
Trò chơI
Mỗi nhóm cử 2 bạn vẽ đẹp và nhanh tay. Đại diện mỗi nhóm lên bảng vẽ cấu tạo ngoài cá chép. Sau khi vẽ xong bạn còn lại lên gắn các bộ phận của cá đúng vào vị trí trên hình vẽ của nhóm mình.
Nhóm nào vẽ nhanh nhất, chính xác nhất, đẹp nhất là thắng.
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng trong các câu sau :
1: Trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lớn vì :
A: Một số lớn trứng đẻ ra ngoài không được thụ tinh B: Trứng cá bị thiếu oxi không nở được
C: Trứng cá bị nhiều động vật ở nước ăn mất D: Cả A ,B ,C
2: Đặc điểm nào giúp cá thích nghi với đời sống bơi lặn ?
A: Thân cá thon dài, đầu thuôn nhọn gắn liền với thân.
B: Mắt cá tiếp xúc được với môi trường nước.
C: Vây cá có da bao bọc, có tuyến nhầy.
D: Cả A ,B ,C đúng
3: Cơ quan vận động chính ở cá chép là gì ?
A : Vây lưng và vây hậu môn B:Khúc đuôi và vây bụng.
C: Hai vây ngực và hai vây bụng D: Hai vây ngực
4: Khi nào các đôi vây chẵn gấp sát vào thân ?
A: Bơi nhanh B: Bơi đứng một chỗ
C: Bơi chậm D: Giảm vận tốc
5 :Nguyên nhân số lượng cá chép giảm là do ?
A: Không nuôi cá chép.
B: Nuôi cá chép lhông kinh tế.
C : Ô nhiễm môi trường nước(phun thuốc trừ sâu, rác thải công nghiệp .) và đánh bắt bằng nhiều phương tiện (kích điện, lưới vét .).
D: Cả A, B và C.
Bài tập
D
D
B
A
C
Hu?ng d?n v? nh
- Học bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 vào vở bài tập.
- Đọc mục em có biết?
Nghiên cứu bài thực hành mổ cá.
Chuẩn bị thực hành:Theo nhóm
+1 Con cá chép
+Khăn lau, xà phòng
Xin chân thành cám ơn các quý Thầy Cô
Tiết học đến đây là hết
Kính chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ,Hạnh phúc
Chúc các em luôn vui vẻ,học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thảo Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)