Bài 31. Cá chép

Chia sẻ bởi Tràn Dương | Ngày 04/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cá chép thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Một số vấn đề về pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
Một số vấn đề pháp luật
Những vấn đề chung
Hệ thống pháp luật việt nam
Hệ thống các văn bản pháp luật việt nam
KháI niệm về pháp luật
Nguồn gốc pháp luật
Những đặc điểm chung của pháp luật
Chức năng của pháp luật
Nguồn gốc pháp luật
Cùng với nhà nước, pháp luật xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định. Pháp luật vận động và phát triển theo những điều kiện khách quan của quá trình phát triển kinh tế - xã hội
Trong các giai đoạn khác nhau pháp luật thể hiện ở các hình thức khác nhau.
Nguồn gốc pháp luật
Xã hội cộng sản nguyên thủy
Xã hội phân chia thành các giai cấp khác nhau
..
Xã hội dân chủ
Xã hội xã hội chủ nghĩa
Những đặc điểm chung của pháp luật
Pháp luật thể hiện ý chí chung của xã hội, của dân tộc và tiếp nhận văn hóa pháp lý nhân loại
Pháp luật luôn vận động và phát triển để phù hợp với sự phát triển của xã hội
Pháp luật đưa ra những quy định, những hành vi xử sự mẫu hợp lý, khách quan, phù hợp với ý chí của số đông trong xã hội thì mới được đa số nhân dân chấp hành
Chức năng của pháp luật
Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội
Chức năng bảo vệ các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh
Chức năng giáo dục
Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội
Pháp luật là sự dự liệu của nhà nước về khả năng có thể có trong hành vi xử sự của con người
Pháp luật tạo ra khung pháp lý, khuôn mẫu cho các quan hệ xã hội tuân theo:
xác định các mối quan hệ xã hội khác nhau, các nhóm quan hệ xã hội
Nhà nước làm ra các nhóm quy phạm pháp luật, gọi là chế định pháp luật tác động , điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hướng phù hợp với ý chí của nhà nước.
Nhà nước quy định các hình thức thực hiện pháp luật, đảm bảo cho pháp luật được thực thi
Chức năng bảo vệ các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh
để thực hiện chức năng của mình, nhà nước có nhiều hình thức và phương pháp hoạt động khác nhau, trong đó các hình thức quan trọng chính bao gồm:
Xây dựng pháp luật
tổ chức thực hiện pháp luật
Bảo vệ pháp luật
Chức năng giáo dục
Thông quan việc tuyên truyền, giảI thích, giáo dục pháp luật cho mọi người dân mà ý thức pháp luật đã được hình thành
đó là sự tác động của pháp luật vào tình cảm, ý thức của mọi người, làm cho mọi người hiểu biết về pháp luật, có ý thức tôn trọng pháp luật. Từ đó mọi người sẽ tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật
Hệ thống pháp luật việt nam
KháI niệm về hệ thống pháp luật
Các ngành luật trong hệ thống pháp luật việt nam
Bản chất và vai trò của pháp luật nhà nước xhcnvn
Những yêu cầu đối với việc xây dựng pháp luật
Giáo dục pháp luật
KháI niệm về hệ thống pháp luật
Tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành tạo thành một hệ thống thống nhất.
Tổng thể các quy phạm pháp luật có tính thổng nhất, nhất quán, không chồng chéo, không mâu thuẫn, phù hợp với các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh, tạo thành một sự hài hòa
Quy phạm pháp luật
Quy phạm pháp luật Là quy tắc của hành vi, có tính bắt buộc chung, do nhà nước đặt ra và đảm bảo cho việc thực hiện, nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội nhất định.
Quy phạm pháp luật là yếu tố đầu tiên trong hệ thống pháp luật, là thước đo giống nhau cho những mối quan hệ khác nhau, các đối tượng khác nha trong xã hội
Chế định pháp luật
Bao gồm một nhóm những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội gần giũ, có mối quan hệ mật thiết với nhau và thuộc cùng một loại
Ngành luật
Ngành luật bao gồm nhiều quy phạm pháp luật và chế định pháp luật, điều chỉnh một loại quan hệ xã hội thuộc một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội. Mối ngành luật có đối tượng và phương pháp điều chỉnh khác nhau
Các ngành luật trong hệ thống pháp luật việt nam
Luật nhà nước
Luật hành chính
Luật tài chính
Luật thương mại
Luật dân sự
Luật tố tụng hình sự
Luật lao động
Luật giáo dục
.
Bản chất của
pháp luật nhà nước xhcnvn
Pháp luật thể hiện ý chí nhà nước dưới sự lãnh đạo của đảng csvn. Nhà nước thể chế hóa đường lối, chính sách của đảng thành pháp luật, tổ chức việc thực hiện pháp luật
Pháp luật do nhà nước ban hành và nhà nước bảo đảm thực hiện
Pháp luật quán triệt các quan điểm chính trị về xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam. Nhà nước làm ra luật nhưng chính quyền nhà nước phảI tự giới hạn hoạt động của mình trong khuôn khổ pháp luật, các quyền tự do dân chủ của công dân phảI được nhà nước tôn trọng và bảo vệ
Bản chất và vai trò của
pháp luật nhà nước xhcnvn
Pháp luật nước ta thể hiện ý chí của giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức. Pháp luật thể hiện ý chí của đa số dân cư đất nước
Pháp luật nước ta có quan hệ mật thiết với các quy phạm xã hội khác trong xã hội. Pháp luật được xây dựng trên nền đạo đức dân tộc, các phong tục tập quán tiến bộ và truyền thống văn hóa tốt đẹp
vai trò của
pháp luật nhà nước xhcnvn
Pháp luật là phương tiện để thể chế hóa đường lối chính sách của đảng
Pháp luật là phương tiện để nhân dân lao động thực hiện và phát huyquyeenf dân chủ cơ sở
Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội
Những yêu cầu
đối với pháp luật
việc xây dựng pháp luật
Giáo dục pháp luật
Thực hiện pháp luật
Xây dựng pháp luật
Pháp luật phảI thể hiện được đường lối chính sách của đảng và nhà nước, phù hợp với yêu cầu của công cuộc đổi mới
Pháp luật phảI thể hiện ý chí, nguyện vọng và bảo vệ lợi ích của đa số nhân dân lao động
Pháp luật phảI đáp ứng yêu cầu của công cuộc phát triển xã hội
Xây dựng pháp luật
Về hình thức, văn bản quy phạm pháp luật phảI được ban hành theo đúng thẩm quyền và thể thức do luật quy định.
Văn bản phảI đảm bảo yêu cầu về cách hành văn, diễn đạt ngôn ngữ và kỹ thuật trình bày
Văn bản pháp quy phảI có kết cấu theo từng chủ đề, từng thể loại hợp lý
Xây dựng pháp luật
Về cơ cấu phảI đảm bảo cho mọi lĩnh vực, mọi quan hệ xã hội đều phảI có pháp luật điều chỉnh
Các lĩnh vực đã có luật cần được bổ sung, sửa đổi cho hoàn thiện, khắc phục tình trạng thừa, thiếu, mâu thuẫn, lỗi thời . nhất là trong lĩnh vực kinh tế, hành chính, đất đai, văn hóa, xã hội
Giáo dục pháp luật
đẩy mạnh sông tác thông tin, tuyên truyền, giảI thích và học tập pháp luật
đưa việc giảng dạy pháp luật vào hệ thống các trường của đảng, nhà nước và của các đoàn thể nhân dân
đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ pháp lý có đủ năng lực, trình độ và phẩm chất chính trị và phong cách tốt
Giáo dục pháp luật
Mở rộng dân chủ, công khai tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào việc xây dựng pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân
đẩy mạnh công tác đấu tranh chống vi phạm pháp luật
Kết hợp giáo dục pháp luật và diaos dục đạo đức, văn hóa với nâng cao dân trí
đẩy mạnh sự lãnh đạo của đảng trong công tác giáo dục pháp luật
Thực hiện pháp luật
Tuân theo pháp luật
Thi hành pháp luật
Sử dụng pháp luật
áp dụng pháp luật
Tuân theo pháp luật
Tuân theo pháp luật là hành động kiềm chế giữ mình không tiến hành những hoạt động mà pháp luật cấm
Tuân theo pháp luật thể hiện những quy phạm pháp luật hình sự, hành chính, kinh tế, .
Sử dụng pháp luật
Sử dụng pháp luật là hình thức các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể pháp luật của mình tiến hành những hành vi mà pháp luật cho phép
Sử dụng pháp luật chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật quy định theo ý chí của mình, không ép bắt buộc phảI thực hiện
Thi hành pháp luật
Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật bằng hành động tích cực thcj hiện những nghĩa vụ pháp lý của mình
Thực hiện pháp luật thể hiện những quy phạm pháp luật bắt buộc đối với công dân khi tham gia các mối quan hệ xã hội
áp dụng pháp luật
áp dụng pháp luật là hành động thực hiện thực hiện pháp luật của các cơ quan nhà nước . Bao gồm hình thức thực hiện pháp luật và cách thức mà nhà nước tổ chức cho các chủ thể thực hiện pháp luật
áp dụng pháp luật bao gồm cả tuân theo, thi hành và áp dụng pháp luật
áp dụng pháp luật
áp dụng pháp luật mang tính tổ chức - quyền lực nhà nước
áp dụng pháp luật là hoạt động có hình thức, thủ tục được pháp luật quy định chặt chẽ
áp dụng pháp luật là hoạt động điều chính cá biệt, cụ thể đối với các quan hệ xã hội
áp dụng pháp luật đòi hỏi tính sáng tạo
Các bước áp dụng pháp luật
1. Phân tích đánh giá đúng, chính xác mọi tình tiết hoàn cảnh, điều kiện của sự việc như thực tế đã xảy ra
2. Chọn quy phạm pháp luật phù hợp và giả thích làm sáng tỏ nội dung và ý nghĩa của quy phạm pháp luật
3. Ra văn bản áp dụng
4. tổ chức thực hiện văn bản áp dụng đã ban hành
Hệ thống các văn bản
pháp luật việt nam
KháI niệm các văn bản pháp luật
Các văn bản pháp luật
KháI niệm các
văn bản quy phạm pháp luật
1. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
KháI niệm các
văn bản quy phạm pháp luật
2. Văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành không đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thì không phải là văn bản quy phạm pháp luật.
đặc trưng văn bản pháp luật
Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo đúng thủ tục và hình thức luật định
Xác lập các quy tắc xử sự chung, có chứa đựng các quy phạm pháp luật
được áp dụng nhiều lần trong đời sống kinh tế - xã hội, được áp dụng trong mọi trường hợp khi sự kiện pháp lý xảy ra
Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành được quy định cụ thể trong pháp luật
Các văn bản quy phạm
pháp luật
1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
2. Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
4. Nghị định của Chính phủ.
5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Các văn bản quy phạm
pháp luật
6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.
7. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.
10. Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.
Các văn bản quy phạm
pháp luật
11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
12. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.
Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
Thời điểm có hiệu lực và việc đăng Công báo văn bản quy phạm pháp luật
Hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật
Ngưng hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật
Những trường hợp văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực
Hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng
Thời điểm có hiệu lực và việc đăng Công báo văn bản quy phạm pháp luật
1. Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong văn bản nhưng không sớm hơn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành.
Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật quy định các biện pháp thi hành trong tình trạng khẩn cấp, văn bản được ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu phòng, chống thiên tai, dịch bệnh thì có thể có hiệu lực kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành nhưng phải được đăng ngay trên Trang thông tin điện tử của cơ quan ban hành và phải được đưa tin trên phương tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau đây gọi chung là Công báo) chậm nhất sau hai ngày làm việc, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành.
Thời điểm có hiệu lực và việc đăng Công báo văn bản quy phạm pháp luật
2. Văn bản quy phạm pháp luật phải được đăng Công báo; văn bản quy phạm pháp luật không đăng Công báo thì không có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp văn bản có nội dung thuộc bí mật nhà nước và các trường hợp quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều này.
Trong thời hạn chậm nhất là hai ngày làm việc, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành, cơ quan ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải gửi văn bản đến cơ quan Công báo để đăng Công báo.
Cơ quan Công báo có trách nhiệm đăng toàn văn văn bản quy phạm pháp luật trên Công báo chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được văn bản.
Văn bản quy phạm pháp luật đăng trên Công báo là văn bản chính thức và có giá trị như văn bản gốc.
Chính phủ quy định cụ thể về Công báo.
Hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật
1. Chỉ trong những trường hợp thật cần thiết, văn bản quy phạm pháp luật mới được quy định hiệu lực trở về trước.
2. Không được quy định hiệu lực trở về trước đối với các trường hợp sau đây:
a) Quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với hành vi mà vào thời điểm thực hiện hành vi đó pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý;
b) Quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn
Ngưng hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật
1. Văn bản quy phạm pháp luật bị đình chỉ việc thi hành thì ngưng hiệu lực cho đến khi có quyết định xử lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định huỷ bỏ thì văn bản hết hiệu lực, nếu không huỷ bỏ thì văn bản tiếp tục có hiệu lực.
2. Thời điểm ngưng hiệu lực, tiếp tục có hiệu lực của văn bản hoặc hết hiệu lực của văn bản phải được quy định rõ tại quyết định đình chỉ việc thi hành, quyết định xử lý văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Quyết định đình chỉ việc thi hành, quyết định xử lý văn bản quy phạm pháp luật phải được đăng Công báo, đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Những trường hợp văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực
Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây:
1. Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản;
2. Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó;
3. Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng
Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước trung ương có hiệu lực trong phạm vi cả nước và được áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp văn bản có quy định khác hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.
Hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
ý nghĩa
Các hình thức hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
ý nghĩa
Hệ thống hóa pháp luật có ý nghĩa đối với việc hoàn chỉnh pháp luật và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
Là điều kiện để phát hiện sự sai sót, chồng chéo, mâu thuẫn giưa các vawb bản, các quy định
đảm bảo sự thống nhất chặt chẽ giữa các ngành luật khác nhau và làm cho việc học tập, tìm hiểu, áp dụng pháp luật được thực hiện dễ dàng
Các hình thức hệ thống hóa vbqppl
Tập hợp hóa
Pháp điển hóa
Câu hỏi ôn tập
Hãy nêu và phân tích bản chất, vai trò, chức năng của pháp luật nói chung và pháp luật nhà nước chxhcnvn nói riêng.
Trình bày kháI niệm và hệ thống pháp luật việt nam
Hãy nêu những yêu cầu đối với việc xây dựng pháp luật. Từ đó liên hệ với những yêu cầu đối với việc xây dựng văn bản pháp quy, nội quy, quy chế làm việc trong cơ quan nhà nước
Hãy nêu và phân tích những nội dung, biện pháp cơ bản của công tác xây dựng pháp luật, mối quuan hệ giữa pháp luật với đạo đức
Pháp chế
xã hội chủ nghĩa
Pháp chế xã hội chủ nghĩa
Pháp chế là sự đòi hỏi, yêu cầu của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân phảI tuân thủ và thực hiện đúng đắn nghiêm chỉnh pháp luật trong hoạt động của mình
Yêu cầu, điều kiện
Nhà nước phảI xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật đầy đủ và phù hợp
PhảI có cơ chế và biện pháp bản đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh và triệt để trong thực tế
Mối quan hệ pháp luật và pháp chế
Pháp chế xhcn và pháp luật xhcn là hai kháI niệm có quan hệ chặt chẽ
Pháp luật là tiền đề
Pháp chế là điều kiện để pháp luật đI vào thưc tế đời sống kinh tế - xã hội
Pháp chế và dân chủ
Pháp chế xhcncó quan hệ với mật thiết với dân chủ xhcn
Dân chủ là cơ sở để củng cố nền pháp chế
Pháp chế là điều kiện để bảo vệ, củng cố, phát triển dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
Pháp chế và trật tự pháp luật
Pháp chế có mối liên hệ mật thiết với trật tự pháp luật
Pháp chế là cơ sở. Là tiền đề của trật tự pháp luật
Trật tự pháp luật là trạng tháI xã hội có được nhờ sự điều chỉnh của pháp luật đối với xã hội
Cả pháp chế và trật tự pháp luật đều Nhằm hướng đến sự ổn định, phát triển và kỷ cương của xã hội
Những yêu cầu đối với
pháp chế xhcn
đảm bảo tính thống nhất trong xây dựng, ban hành pháp luật và thực hiện pháp luật
Cơ quan nhà nước, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã hội, các đoàn thể nhân dân va công dân có nghĩa vụ thực hiện pháp luật
Bảo đảm và bảo vệ quyền tự do, lợi ích hợp pháp của mọi công dân
Ngăn chặn kịp thời và xử lý công minh mọi vi phạm pháp luật
Tăng cường pháp chế trong giai đoạn hiện nay
đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật
tổ chức tốt công tác thực hiện pháp luật
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật
đảm bảo sự lãnh đạo của đảng trong công tác tăng cường pháp chế xhcn
Các phương thức bảo đảm pháp chế trong hoạt động công sở
Giám sát hoạt động đối cới nền hành chính nhà nước
Kiểm tra của cơ quan đảng và cơ quan hành chính nhà nước đối với hoạt động của công sở
tổ chức hoạt động thanh tra nhà nước, thanh tra ngành và thanh tra nhân dân đối với hoạt động của công sở
Tăng cường pháp chế trong quản lý nhà nước về giáo dục
Theo anh (chị) công tác tăng cường pháp chế trong quản lý giáo dục được triển khai thực hiện như thế nào ?
Công tác tăng cường pháp chế trong giáo dục cần thực hiện phương chấm : " quản lý bằng pháp luật và theo pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục và nâng cao đạo đức" được thực hiện như thế nào ?
Câu hỏi ôn tập
Hãy trìn bày kháI niệm và mối quan hệ của pháp chế xhcn
Những yêu cầu của pháp chế xhcn là gì ?
Hãy nêu và phân tích những nội dung tăng cường pháp chế xhcn trong giai đoạn hiện nay
Liên hệ công tác tăng cường pháp chế trong công tác quản lý giáo dục của ngành, địa phương và đơn vị mình đang công tác ?. Bản thân mình đã làm gì để thực hiện phương châm: "quản lý bằng pháp luật và theo pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục và nâng cao ý thức đạo đức pháp luật".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tràn Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)