Bài 31. Cá chép
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Thưởng |
Ngày 04/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cá chép thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN SINH HỌC LỚP 7
Giáo viên: TRẦN ĐĂNG TÁM
TrườngTHCS VÕ VĂN KIỆT
Các ngành động vật
đã học
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Chương VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật có xương sống
có bộ xương trong, trong đó có cột sống chứa tủy sống.
Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt
ngành Động vật có xương sống với các ngành Động vật không xương sống.
Chương VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
Bài 31. Cá Chép
Chương VI:NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
Bài 31. Cá Chép
I- Đời sống:
Yêu cầu học sinh phân tích thông tin, hoàn thành các bài tập sau:
1. Tại sao nói “Cá là Động vật biến nhiệt”?
2. Cá sinh sản theo hình thức nào?
Thụ tinh trong. c. Phân đôi cơ thể.
Thụ tinh ngoài. d. Cả thụ tinh trong và thụ tinh ngoài
*.Nhiệt độ cơ thể cá không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. (Cá chép thích hợp nhất ở nhiệt độ 20 – 40 độ).
3. Vì sao Cá chép cái phải đẻ ra số lượng trứng rất lớn (15 – 20 vạn trứng/lứa đẻ)?
*.Khả năng trứng được thụ tinh và phát triển thành con non là rất ít: do tác động của các yếu tố ngoại cảnh.
Cá chép phải đẻ nhiều trứng để duy trì nòi giống.
Trứng được thụ tinh
Phôi
Cá con
1
11
6
4
12
3
5
10
8
7
9
Miệng
Vây ngực
Vây bụng
Lỗ mũi
Nắp mang
Vây lưng
Cơ quan đường bên
Mắt
Vây đuôi
2
Chương VI:NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
Bài 31. Cá chép
I- Đời sống:
II- Cấu tạo ngoài:
Đầu
Mình
Khúc đuôi
Râu
Vây hậu môn
Lỗ hậu môn
1. Cấu tạo ngoài của cá chép:
Chương VI:NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
Tiết 32-Bài 31: CÁ CHÉP
I . ĐỜI SỐNG:
Rút ra kết luận về cấu tạo ngoài của cá chép.
- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
- Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân.
II- Cấu tạo ngoài:
1. Cấu tạo ngoài của cá chép:
Các câu lựa chọn:
A- Giuùp cho thaân caù chuyeån ñoäng deã daøng theo chieàu ngang
B- Giaûm söùc caûn cuûa nöôùc C- Maøng maét khoâng bò khoâ
D- Deã daøng phaùt hieän ra con moài vaø keû thuø
E- Giaûm söï ma saùt giöõa da caù vôùi moâi tröôøng nöôùc
G- Coù vai troø nhö caùi bôi cheøo
Hãy lựa chọn phương án đúng :
A
B
C
D
E
B
A
E
A
G
Đáp án đúng:
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn
Chương VI:NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
Bài 31. Cá chép
I- Đời sống:
II- Cấu tạo ngoài:
1. Cấu tạo ngoài:
2. Chức năng của vây cá:
Vây cá có vai trò như bơi chèo giúp cá di chuyển, bơi lặn trong nước
- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên trước động lực chính của sự di chuyển.
- Đôi vây ngực và đôi vây bụng: giữ thăng bằng và giúp cá thay đổi hướng bơi, dừng lại hoặc bơi đứng.
-Vây lưng và vây hậu môn: tăng diện tích dọc thân, giúp cá giữ thăng bằng cơ thể khi bơi.
Em có biết ?:
21,5km/h
40km/h
100km/h
Vận tốc bơi của cá:
Cá thu Cá hồi Cá buồm
Tư thế bơi:
Cá ngựa Cá úc.
Cá biết bay: Cá chuồn
bay cao 2m, xa 400m
. Đặc điểm cấu tạo ngoài không phải của cá:
a. Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực và bụng.
b. Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, mình và khúc đuôi.
c. Mắt không có mi; có cơ quan đường bên.
d. Vảy có da tiết chất nhờn, các vây khớp động với thân.
. Đặc điểm cơ bản để phân biệt ngành Động vật có xương sống với ngành ĐVKXS là:
a. Đẻ nhiều trứng trong nước. Thụ tinh ngoài.
b. Có bộ xương ngoài, cơ thể là một khối rắn chắc.
c. Có bộ xương trong, có cột sống chứa tủy sống.
d. Là động vật biến nhiệt. Ăn tạp.
Củng cố:
Làm bài tập sau: Lựa chọn ý đúng trong các câu sau:
- Học bài và hoàn thành các bài tập trong VBT.
Tập làm các thí nghiệm xác định vai trò của từng loại vây cá như ND bảng 2 SGK/104.
Đọc mục: “Em có biết?”
Chuẩn bị cho bài học sau:
+ Nghiên cứu trước ND bài 33. Cấu tạo trong của Cá chép.
+ So sánh sự tiến hóa 1 số hệ cơ quan của cá với các đại diện ĐVKXS đã học.
Tiết học đến đây kết thúc!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH
MẠNH KHỎE – HỌC GIỎI
MÔN SINH HỌC LỚP 7
Giáo viên: TRẦN ĐĂNG TÁM
TrườngTHCS VÕ VĂN KIỆT
Các ngành động vật
đã học
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Chương VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật có xương sống
có bộ xương trong, trong đó có cột sống chứa tủy sống.
Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt
ngành Động vật có xương sống với các ngành Động vật không xương sống.
Chương VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
Bài 31. Cá Chép
Chương VI:NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
Bài 31. Cá Chép
I- Đời sống:
Yêu cầu học sinh phân tích thông tin, hoàn thành các bài tập sau:
1. Tại sao nói “Cá là Động vật biến nhiệt”?
2. Cá sinh sản theo hình thức nào?
Thụ tinh trong. c. Phân đôi cơ thể.
Thụ tinh ngoài. d. Cả thụ tinh trong và thụ tinh ngoài
*.Nhiệt độ cơ thể cá không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. (Cá chép thích hợp nhất ở nhiệt độ 20 – 40 độ).
3. Vì sao Cá chép cái phải đẻ ra số lượng trứng rất lớn (15 – 20 vạn trứng/lứa đẻ)?
*.Khả năng trứng được thụ tinh và phát triển thành con non là rất ít: do tác động của các yếu tố ngoại cảnh.
Cá chép phải đẻ nhiều trứng để duy trì nòi giống.
Trứng được thụ tinh
Phôi
Cá con
1
11
6
4
12
3
5
10
8
7
9
Miệng
Vây ngực
Vây bụng
Lỗ mũi
Nắp mang
Vây lưng
Cơ quan đường bên
Mắt
Vây đuôi
2
Chương VI:NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
Bài 31. Cá chép
I- Đời sống:
II- Cấu tạo ngoài:
Đầu
Mình
Khúc đuôi
Râu
Vây hậu môn
Lỗ hậu môn
1. Cấu tạo ngoài của cá chép:
Chương VI:NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
Tiết 32-Bài 31: CÁ CHÉP
I . ĐỜI SỐNG:
Rút ra kết luận về cấu tạo ngoài của cá chép.
- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
- Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân.
II- Cấu tạo ngoài:
1. Cấu tạo ngoài của cá chép:
Các câu lựa chọn:
A- Giuùp cho thaân caù chuyeån ñoäng deã daøng theo chieàu ngang
B- Giaûm söùc caûn cuûa nöôùc C- Maøng maét khoâng bò khoâ
D- Deã daøng phaùt hieän ra con moài vaø keû thuø
E- Giaûm söï ma saùt giöõa da caù vôùi moâi tröôøng nöôùc
G- Coù vai troø nhö caùi bôi cheøo
Hãy lựa chọn phương án đúng :
A
B
C
D
E
B
A
E
A
G
Đáp án đúng:
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn
Chương VI:NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
Bài 31. Cá chép
I- Đời sống:
II- Cấu tạo ngoài:
1. Cấu tạo ngoài:
2. Chức năng của vây cá:
Vây cá có vai trò như bơi chèo giúp cá di chuyển, bơi lặn trong nước
- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên trước động lực chính của sự di chuyển.
- Đôi vây ngực và đôi vây bụng: giữ thăng bằng và giúp cá thay đổi hướng bơi, dừng lại hoặc bơi đứng.
-Vây lưng và vây hậu môn: tăng diện tích dọc thân, giúp cá giữ thăng bằng cơ thể khi bơi.
Em có biết ?:
21,5km/h
40km/h
100km/h
Vận tốc bơi của cá:
Cá thu Cá hồi Cá buồm
Tư thế bơi:
Cá ngựa Cá úc.
Cá biết bay: Cá chuồn
bay cao 2m, xa 400m
. Đặc điểm cấu tạo ngoài không phải của cá:
a. Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực và bụng.
b. Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, mình và khúc đuôi.
c. Mắt không có mi; có cơ quan đường bên.
d. Vảy có da tiết chất nhờn, các vây khớp động với thân.
. Đặc điểm cơ bản để phân biệt ngành Động vật có xương sống với ngành ĐVKXS là:
a. Đẻ nhiều trứng trong nước. Thụ tinh ngoài.
b. Có bộ xương ngoài, cơ thể là một khối rắn chắc.
c. Có bộ xương trong, có cột sống chứa tủy sống.
d. Là động vật biến nhiệt. Ăn tạp.
Củng cố:
Làm bài tập sau: Lựa chọn ý đúng trong các câu sau:
- Học bài và hoàn thành các bài tập trong VBT.
Tập làm các thí nghiệm xác định vai trò của từng loại vây cá như ND bảng 2 SGK/104.
Đọc mục: “Em có biết?”
Chuẩn bị cho bài học sau:
+ Nghiên cứu trước ND bài 33. Cấu tạo trong của Cá chép.
+ So sánh sự tiến hóa 1 số hệ cơ quan của cá với các đại diện ĐVKXS đã học.
Tiết học đến đây kết thúc!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH
MẠNH KHỎE – HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Thưởng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)