Bài 31. Cá chép

Chia sẻ bởi Lê Đức Điểu | Ngày 04/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cá chép thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Bài 31
CÁ CHÉP
Nội dung:
ĐỜI SỐNG
CẤU TẠO NGOÀI
Cấu tạo ngoài
Chức năng của vây cá
I. ĐỜI SỐNG
- Sống trong môi trường nước ngọt.
Ưa các vực nước lặng.
Ăn tạp.
Nhiệt độ phụ thuộc vào môi trường → động vật biến nhiệt. Dưới 2 oC và trên 44 oC: cá chết. Cá chép phát triển thuận lợi nhất ở 28 oC.
Đẻ trứng với số lượng 15-20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Dù vậy, lượng cá con rất ít do thụ tinh ngoài nên trứng được thụ tinh ít và do bị các động vật khác ăn.
1. Cấu tạo ngoài
A – Giúp thân cử động dễ dàng theo chiều ngang
B – Giảm sức cản của nước
C – Màng mắt không bị khô
D – Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù
E – Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
G – Có vai trò như bơi chèo
A, B
C, D
E, B
A, E
A, G
2. Chức năng của vây cá
A – Các loại vây giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển
B – Khúc đuôi và vây đuôi giúp cá bơi
C – Vây bụng giữ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng
D – Vây ngực có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng
E – Vây lưng và vây hậu môn giữ thăng bằng theo chiều dọc
B
A
E
D
C
Ghi nhớ
về cá chép
Là cá nước ngọt, ưa vực nước lặng, ăn tạp.
Là động vật biến nhiệt.
Có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước.
Là loài thụ tinh ngoài.

CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đức Điểu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)