Bài 31. Cá chép
Chia sẻ bởi Thành Trương |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cá chép thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Giáo viên: Nguyễn Thành Trương
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH TÂN
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH
- Quan sát và nêu tên những động vật em đã học?
- Chúng có đặc điểm gì chung?
- Có thể xếp các động vật sau vào ngành động vật không xương sống được không? Tại sao?
CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật có xương sống
Lớp cá: đại diện
Lớp lưỡng cư: đại diện
Lớp Bò sát: đại diện
Lớp chim: đại diện
Lớp thú: đại diện
CC L?P C
Bài 31:
CÁ CHÉP
N?I DUNG BI H?C
I. ĐỜI SỐNG
II. CẤU TẠO NGOÀI
1. Cấu tạo ngoài
2. Chức năng của vây cá
I. Đời sống:
- Cá chép sống ở đâu? Ăn thức ăn gì?
- Cá chép sống ở nước ngọt (ao, hồ, sông, suối). Ăn thực vật và động vật (ăn tạp)
- Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt?
- Vì nhiệt độ cơ thể cá chép thay đổi theo nhiệt độ của môi trường sống.
I. Đời sống:
- Vì sao số lượng trứng mỗi lứa đẻ của cá chép nhiều (hàng vạn trứng). Có ý nghĩa gì?
- Cá chép thụ tinh ngoài tỉ lệ trứng gặp tinh trùng ít (đẻ nhiều). Có ý nghĩa bảo toàn lòi giống.
I. Đời sống:
- Đời sống:
+ Ưa vực nước lặng.
+ Ăn tạp (ăn động vật và thực vật)
+ Là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản:
+ Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
+ Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
I. Đời sống:
II. Cấu tạo ngoài:
1. Cấu tạo ngoài:
Đầu
Mình
Khúc đuôi
Vây hậu môn
Vây lưng
Lỗ hậu môn
Cơ quan đường bên
Đầu
Mình
Khúc đuôi
2
3
4
5
6
12
11
7
A
B
C
Quan sát cá chép trong bể kính và hình 31, đọc bảng 1, giữ lại câu trả lời đúng nhất dưới đây được xếp theo từng cặp ở cột (2) của bảng. Những câu lựa chọn:
A- Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.
B- Giảm sức cản của nước.
C- Màng mắt không bị khô ;
D- Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù.
E- Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước ;
G- Có vai trò như bơi chèo.
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn.
Giảm sức cản của nước.
Màng mắt không bị khô
Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.
Có vai trò như bơi chèo.
II. Cấu tạo ngoài:
1. Cấu tạo ngoài:
Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
Vảy cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân.
2. Chức năng của vây cá:
Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi
Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển
Giữ thăng bằng theo chiều dọc
Vây ngực có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng
Vây bụng: vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng
A
B
D
C
E
2. Chức năng của vây cá:
Vây cá có vai trò như bơi chèo giúp cá di chuyển, bơi lặn trong nước.
-Vây ngực, vây bụng: Rẽ (phải, trái, lên, xuống), giữ thăng bằng.
- Vây lưng, vây hậu môn: Giữ thăng bằng theo chiều dọc.
- Khúc đuôi và vây đuôi: Có chức năng chính trong sự di chuyển.
Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Cá chép sống trong môi trường?
a. Nước mặn b. Nước ngọt
2. Thức ăn của cá chép là?
a. Ăn thực vật. b. Ăn động vật. c. Ăn tạp.
3. Cá chép là động vật?
a. Đẳng nhiệt. b. Biến nhiệt.
4. Sự thụ tinh của cá chép?
a.Thụ tinh trong b. Thụ tinh ngoài
5. Số lượng trứng đẻ ra?
a. Rất nhiều. b. Rất ít
6. Trứng được thụ tinh phát triển thành?
a. Phôi b. Con
Bài tập củng cố
Chọn câu trả lời đúng nhất
Bài tập củng cố
Hai phần: Đầu – ngực, bụng
Bốn phần: đầu, mình, khúc đuôi, vây đuôi
Ba phần: đầu, mình, khúc đuôi.
A
B
D
Cấu tạo ngoài cá chép gồm:
C
Năm phần: râu, đầu, mình, khúc đuôi, vây đuôi.
1
2
3
4
5
Chọn câu trả lời đúng nhất
Bài tập củng cố
1
2
3
4
5
Ô nhiễm môi trường nước (phun thuốc trừ sâu, rác thải công nghiệp...) Đánh bắt nhiều phương tiện (kích điện, lưới vét...)
Không nuôi Cá chép
Nuôi cá chép không kinh tế.
Cả a, b và c
A
B
D
Nguyên nhân số lượng cá chép giảm là do?
C
Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước: Thân ……..…. gắn với đầu thành một khối vững chắc, vảy là những…………….. mỏng, xếp như …………., được phủ một lớp ….. tiết chất nhày, mắt không có …. Vây cá có hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự ……………. Cá chép đẻ trứng trong nước với …………. lớn, thụ tinh ngoài.
hình thoi
tấm xương
ngói lợp
da
mi
thăng bằng
số lượng
A. Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
B. Giảm sức cản của nước
C. Màng mắt không bị khô
D. Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù
E. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
G. Có vai trò như bơi chèo
G. Có vai trò như bơi chèo
5/ Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân
A. Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
4/ Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp
E. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
3/ Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày
C. Màng mắt không bị khô
2/ Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước
B. Giảm sức cản của nước
1/ Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
Cột B: Chức năng
Cột A: Cấu tạo
Chọn cụm từ cho sẵn sau điền vào cột B cho phù hợp
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà, học bài trả lời câu hỏi SGK
- Nghiên cứu trước bài 32: Thực hành: Mổ cá.
Mỗi nhóm chuẩn bị:
+ 1 con cá chép
+ Khăn lau, xà phòng
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
Giáo viên: Nguyễn Thành Trương
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH TÂN
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH
- Quan sát và nêu tên những động vật em đã học?
- Chúng có đặc điểm gì chung?
- Có thể xếp các động vật sau vào ngành động vật không xương sống được không? Tại sao?
CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật có xương sống
Lớp cá: đại diện
Lớp lưỡng cư: đại diện
Lớp Bò sát: đại diện
Lớp chim: đại diện
Lớp thú: đại diện
CC L?P C
Bài 31:
CÁ CHÉP
N?I DUNG BI H?C
I. ĐỜI SỐNG
II. CẤU TẠO NGOÀI
1. Cấu tạo ngoài
2. Chức năng của vây cá
I. Đời sống:
- Cá chép sống ở đâu? Ăn thức ăn gì?
- Cá chép sống ở nước ngọt (ao, hồ, sông, suối). Ăn thực vật và động vật (ăn tạp)
- Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt?
- Vì nhiệt độ cơ thể cá chép thay đổi theo nhiệt độ của môi trường sống.
I. Đời sống:
- Vì sao số lượng trứng mỗi lứa đẻ của cá chép nhiều (hàng vạn trứng). Có ý nghĩa gì?
- Cá chép thụ tinh ngoài tỉ lệ trứng gặp tinh trùng ít (đẻ nhiều). Có ý nghĩa bảo toàn lòi giống.
I. Đời sống:
- Đời sống:
+ Ưa vực nước lặng.
+ Ăn tạp (ăn động vật và thực vật)
+ Là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản:
+ Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
+ Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
I. Đời sống:
II. Cấu tạo ngoài:
1. Cấu tạo ngoài:
Đầu
Mình
Khúc đuôi
Vây hậu môn
Vây lưng
Lỗ hậu môn
Cơ quan đường bên
Đầu
Mình
Khúc đuôi
2
3
4
5
6
12
11
7
A
B
C
Quan sát cá chép trong bể kính và hình 31, đọc bảng 1, giữ lại câu trả lời đúng nhất dưới đây được xếp theo từng cặp ở cột (2) của bảng. Những câu lựa chọn:
A- Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.
B- Giảm sức cản của nước.
C- Màng mắt không bị khô ;
D- Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù.
E- Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước ;
G- Có vai trò như bơi chèo.
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn.
Giảm sức cản của nước.
Màng mắt không bị khô
Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.
Có vai trò như bơi chèo.
II. Cấu tạo ngoài:
1. Cấu tạo ngoài:
Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
Vảy cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân.
2. Chức năng của vây cá:
Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi
Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển
Giữ thăng bằng theo chiều dọc
Vây ngực có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng
Vây bụng: vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng
A
B
D
C
E
2. Chức năng của vây cá:
Vây cá có vai trò như bơi chèo giúp cá di chuyển, bơi lặn trong nước.
-Vây ngực, vây bụng: Rẽ (phải, trái, lên, xuống), giữ thăng bằng.
- Vây lưng, vây hậu môn: Giữ thăng bằng theo chiều dọc.
- Khúc đuôi và vây đuôi: Có chức năng chính trong sự di chuyển.
Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Cá chép sống trong môi trường?
a. Nước mặn b. Nước ngọt
2. Thức ăn của cá chép là?
a. Ăn thực vật. b. Ăn động vật. c. Ăn tạp.
3. Cá chép là động vật?
a. Đẳng nhiệt. b. Biến nhiệt.
4. Sự thụ tinh của cá chép?
a.Thụ tinh trong b. Thụ tinh ngoài
5. Số lượng trứng đẻ ra?
a. Rất nhiều. b. Rất ít
6. Trứng được thụ tinh phát triển thành?
a. Phôi b. Con
Bài tập củng cố
Chọn câu trả lời đúng nhất
Bài tập củng cố
Hai phần: Đầu – ngực, bụng
Bốn phần: đầu, mình, khúc đuôi, vây đuôi
Ba phần: đầu, mình, khúc đuôi.
A
B
D
Cấu tạo ngoài cá chép gồm:
C
Năm phần: râu, đầu, mình, khúc đuôi, vây đuôi.
1
2
3
4
5
Chọn câu trả lời đúng nhất
Bài tập củng cố
1
2
3
4
5
Ô nhiễm môi trường nước (phun thuốc trừ sâu, rác thải công nghiệp...) Đánh bắt nhiều phương tiện (kích điện, lưới vét...)
Không nuôi Cá chép
Nuôi cá chép không kinh tế.
Cả a, b và c
A
B
D
Nguyên nhân số lượng cá chép giảm là do?
C
Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước: Thân ……..…. gắn với đầu thành một khối vững chắc, vảy là những…………….. mỏng, xếp như …………., được phủ một lớp ….. tiết chất nhày, mắt không có …. Vây cá có hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự ……………. Cá chép đẻ trứng trong nước với …………. lớn, thụ tinh ngoài.
hình thoi
tấm xương
ngói lợp
da
mi
thăng bằng
số lượng
A. Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
B. Giảm sức cản của nước
C. Màng mắt không bị khô
D. Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù
E. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
G. Có vai trò như bơi chèo
G. Có vai trò như bơi chèo
5/ Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân
A. Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
4/ Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp
E. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
3/ Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày
C. Màng mắt không bị khô
2/ Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước
B. Giảm sức cản của nước
1/ Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
Cột B: Chức năng
Cột A: Cấu tạo
Chọn cụm từ cho sẵn sau điền vào cột B cho phù hợp
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà, học bài trả lời câu hỏi SGK
- Nghiên cứu trước bài 32: Thực hành: Mổ cá.
Mỗi nhóm chuẩn bị:
+ 1 con cá chép
+ Khăn lau, xà phòng
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thành Trương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)