Bài 30. Viết bài tập làm văn số 7 - Văn nghị luận (làm tại lớp)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Trang |
Ngày 11/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Viết bài tập làm văn số 7 - Văn nghị luận (làm tại lớp) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 7- TIẾT 123, 124
MÔN: NGỮ VĂN 8
Câu 1(1,5đ): Tác dụng của yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn nghị luận là gì? Trong bài văn nghị luận càng đưa nhiều yếu tố tự sự và miêu tả thì bài văn càng sinh động đúng không?
Câu 2(1,5đ): Có ý kiến cho rằng: Thiếu yếu tố biểu cảm thì sức thuyết phục của bài văn nghị luận nhất định bị giảm đi nhưng cứ có yếu tố biểu cảm bất kể yếu tố đó như thế nào thì sức thuyết phục của bài văn sẽ cao hơn. Ý kiến của em?
Câu 3(2đ): Viết đoạn văn nghị luận ngắn coa sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự triển khai lận điểm: Học vẹt, học tủ sẽ gây hại đối với học sinh.(8- 10 câu, gạch chân yếu tố miêu tả, tự sự)
Câu 4( 5đ): Văn học và tình thương.
ĐỀ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 7- TIẾT 123, 124
MÔN: NGỮ VĂN 8
Câu 1(1,5đ): Tác dụng của yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn nghị luận là gì? Trong bài văn nghị luận càng đưa nhiều yếu tố tự sự và miêu tả thì bài văn càng sinh động đúng không?
Câu 2(1,5đ): Có ý kiến cho rằng: Thiếu yếu tố biểu cảm thì sức thuyết phục của bài văn nghị luận nhất định bị giảm đi nhưng cứ có yếu tố biểu cảm bất kể yếu tố đó như thế nào thì sức thuyết phục của bài văn sẽ cao hơn. Ý kiến của em?
Câu 3(2đ): Viết đoạn văn nghị luận ngắn coa sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự triển khai lận điểm: Học vẹt, học tủ sẽ gây hại đối với học sinh.(8- 10 câu, gạch chân yếu tố miêu tả, tự sự)
Câu 4( 5đ): Văn học và tình thương.
Đáp án+ biểu điểm
Câu 1(1,5đ) Tác dụng của yếu tố tự sự, miêu tả: làm cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn.
Trong bài văn nghị luận không phải đư nhiều yếu tố miêu tả và tự sự thì bài văn sẽ sinh động hấp dẫn vì nêu đưa nhiều sẽ làm phá vỡ mạch lập luận làm bài văn trở thành miêu tả hay tự sự.
Câu 2(1,5đ)
Trong văn nghị luận yếu tố biểu cảm chỉ đóng vai trò phục vụ cho công việc nghị luận. vì thế yếu tố biểu cảm phải được dùng sao cho phù hợp nó phải hòa vào luận cứ, luận chứng để làm nổi bật và khắc sâu trong lòng người đọc và không làm phá vỡ mạch lập luận.
Câu 3(2đ)
Về hình thức: đúng hình thức đoạn văn diễn dịch, đủ số câu
Luận điểm, luận cứ rõ ràng
Về nội dung:
+ thế nào là học vẹt, học tủ: là cách học ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, chỉ học những nội dung mà mình cho là sẽ thi vào.
+ nhiều bạn học sinh hiện nay đang học vẹt, học tủ.
+ Học vẹt, học tủ gây nhiều tác hại.
+ Khuyên các bạn không nên học vẹt, học tủ mà cần có phương pháp học tập đúng đắn.
Câu 5(5đ)
Về hình thức: bài văn nghị luận có bố cục 3 phần, diễn đạt lưu loát
Luận điểm, luận cứ rõ ràng, dẫn chứng thuyết phục
Về nội dung:
+ Văn học luôn ca ngợi những người có lòng yêu thương con người, yêu thương mọi vật( ca dao, tục ngữ; văn học dân gian; các tác phẩm: Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ……..)
+ Văn học phê phán hững người thờ ơ trước người bị nạn( dẫn chứng)
MA TRẬN, ĐỀ, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7- TIẾT 123, 124 MÔN NGỮ VĂN 8
MA TRẬN
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Tác dụng của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận
Nắm được tác dụng của yếu tố miêu tả, tự sự trong văn nghị luận
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Cách sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Số câu:1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu:1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Trang
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)