Bài 30. Vệ sinh tiêu hóa

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thuận | Ngày 01/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Vệ sinh tiêu hóa thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Chúc các em học sinh có tiết học thật bổ ích và lý thú

các thầy giáo, cô giáo về dự giờ

môn sinh học lớp 8C4
Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Mai
trường thcs vạn sơn.
Đánh dấu x vào ô chỉ câu đúng (Đ), sai(S) trong các câu sau
Thứ 3 ngày 9 tháng 12 năm 2008
Kiểm tra bài cũ
Đánh dấu x vào ô chỉ câu đúng (Đ), sai(S) trong các câu sau
Thứ 3 ngày 9 tháng 12 năm 2008
Kiểm tra bài cũ
Những thói quen ăn, uống sau ảnh hưởng tới hệ tiêu hoá như thế nào?
Mỗi học sinh tự thu nhận và xử lí các thông tin ở mục I SGK
Nêu những tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá?
Các sinh vật: vi khuẩn và giun sán
Chế độ ăn uống: ăn uống không đúng cách và khẩu phần ăn không hợp lí.
Bảng 30-1. Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá.
Vi
khuẩn
Răng
Dạ dày
Ruột
Các tuyến tiêu hoá
Tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng.
Bị viêm loét
Bị viêm loét
Bị viêm
Giun, sán
Ruột
Gây tắc ruột
Các tuyến tiêu hoá
Gây tắc ống dẫn mật
Bệnh viêm loét dạ dày- tá tràng là căn bệnh nhiều người mắc phải gây đau đớn khó chịu. Hiện cứ 10 người lại có 1 người bị đau dạ dày.
Theo thống kê của Viện Răng Hàm Mặt quốc gia có 99,4% dân số Việt Nam mắc các bệnh về răng miệng, tập trung vào các bệnh như viêm lợi, có túi mủ quanh răng, sâu răng..
Bảng 30-1. Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá.
ăn uống không đúng cách
Các cơ quan tiêu hoá
Hoạt động tiêu hoá
Hoạt động hấp thụ
Khẩu
phần ăn không
hợp lí
Các cơ quan tiêu hoá
Hoạt động tiêu hoá
Hoạt động hấp thụ
Có thể bị viêm
Kém hiệu quả
Kém hiệu quả
Dạ dày và ruột bị mệt mỏi,
gan có thể bị xơ.
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.
Gan bình thường
Gan bị xơ
Vi
khuẩn
Răng
Dạ dày
Ruột
Các tuyến tiêu hoá
Tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng.
Bị viêm loét
Bị viêm loét
Bị viêm
Giun, sán

Ruột
Gây tắc ruột
Các tuyến tiêu hoá
Gây tắc ống dẫn mật
ăn uống không đúng cách
Các cơ quan tiêu hoá
Hoạt động tiêu hoá
Hoạt động hấp thụ
Khẩu phần ăn không hợp lí
Các cơ quan tiêu hoá
Hoạt động tiêu hoá
Hoạt động hấp thụ
Có thể bị viêm
Kém hiệu quả
Kém hiệu quả
Dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ.
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.
Mỗi học sinh tự thu nhận và xử lí các thông tin ở mục II SGK
Hãy nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá?
Vệ sinh răng miệng đúng cách.
ăn uống hợp vệ sinh.
Khẩu phần ăn hợp lí.
ăn uống đúng cách.

Khẩu phần ăn hợp lí
Câu1 Vệ sinh răng miệng đúng cách là:
- Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ bằng bàn chải mềm và thuốc đánh răng có chứa canxi (Ca) và flo (F).
- Giữ cho lợi khoẻ mạnh, dùng sợi tơ nha khoa để loại bỏ thức ăn thừa bám vào hai kẽ răng, giúp lợi sạch sẽ.
- Giúp lưỡi sạch cần dùng nạo lưỡi chuyên dùng hoặc bàn chải đánh răng để chải lưỡi.
- Nên sử dụng các loại nước súc miệng hoặc nước muối pha loãng diệt khuẩn.
- Đi khám răng định kì.
Câu2 ăn uống hợp vệ sinh gồm các nội dung sau:
ăn thức ăn đã nấu chín, uống nước đã đun sôi.
Rau sống và các trái cây tươi cần được rửa sạch trước khi ăn.
Không ăn thức ăn bị ôi thiu.
Không để ruồi nhặng . đậu vào thức ăn.
Câu 3 ăn uống đúng cách gồm các nội dung sau :
ăn chậm nhai kĩ giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn, dễ thấm dịch tiêu hoá hơn nên tiêu hoá được hiệu quả hơn.
ăn đúng giờ, đúng bữa thì sự tiết dịch tiêu hoá sẽ thuận lợi hơn, số lượng và chất lượng dịch tiêu hoá cao hơn và sự tiêu hoá sẽ hiệu quả hơn.
ăn thức ăn hợp khẩu vị cũng như ăn trong bầu không khí vui vẻ đều giúp sự tiết dịch tiêu hoá tốt hơn nên sự tiêu hoá sẽ hiệu quả hơn.
Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hoá cũng như hoạt động co bóp của dạ dày và ruột được tập trung hơn nên sự tiêu hoá có hiệu quả.
Bài1. Chọn nội dung cột A với cột B cho phù hợp
Kiểm tra đánh giá
B
A,D
B
C,E
Bài 2. Chọn đáp án đúng.
1.Khẩu phần ăn hợp lí là
A, nhiều tinh bột và prôtêin, ít rau xanh.
B, nhiều tinh bột và rau xanh, ít prôtêin.
C, nhiều prôtêin, ít tinh bột và rau xanh.
D, cân đối hợp lí thành phần các chất.

D, cân đối hợp lí thành phần các chất.
Bài 2. Chọn đáp án đúng.
2. ăn đúng giờ , đúng bữa có tác dụng là
A, hoạt động hấp thụ bị rối loạn.
B, sự tiết dịch tiêu hoá được thuận lợi hơn.
C, số lượng và chất lượng dịch tiêu hoá kém.
D, hiệu quả của sự tiêu hoá không cao.
B, sự tiết dịch tiêu hoá được thuận lợi hơn.
Bài tập về nhà

1.Kiến thức
-Häc bµi vµ n¾m v÷ng:
+C¸c t¸c nh©n cã h¹i cho ®­êng tiªu ho¸.
+ C¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ hÖ tiªu ho¸.
2.Bài tập
-Lµm tõ bµi1, 2 ,3, sgk /99.
3.Chuẩn bị bài sau:
- §äc tr­íc bµi 31, «n l¹i kiÕn thøc vÒ trao ®æi chÊt ë ®éng vËt.
- T×m hiÓu tr­íc H×nh 31-2 / 101 SGK.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)